Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
nguyễn long nhật

cho ΔABC vuông cân tại A.đường cao AH và đương phân giác BE cắt nhau tại I . chứng minh CE = 2.HI

Phạm Trần Hoàng Anh
4 tháng 8 2024 lúc 20:36

loading...

Nguyễn Việt Lâm
4 tháng 8 2024 lúc 20:37

Do BE là phân giác góc B \(\Rightarrow\widehat{ABE}=\widehat{IBH}\) (1)

Do tam giác ABE vuông tại A \(\Rightarrow\widehat{AEB}=90^0-\widehat{ABE}\) (2)

Do tam giác IBH vuông tại H \(\Rightarrow\widehat{BIH}=90^0-\widehat{IBH}\) (3)

(1);(2);(3) \(\Rightarrow\widehat{AEB}=\widehat{BIH}\)

Mà \(\widehat{BIH}=\widehat{AIE}\) (đối đỉnh) \(\Rightarrow\widehat{AEB}=\widehat{AIE}\Rightarrow\Delta AIE\) cân tại A

\(\Rightarrow AI=AE\)

Lại có ABC vuông cân tại A nên AH là đường cao đồng thời là trung tuyến

\(\Rightarrow H\) là trung điểm BC \(\Rightarrow BC=2BH\)

Áp dụng định lý phân giác trong tam giác ABC: \(\dfrac{AE}{AB}=\dfrac{CE}{BC}\Rightarrow\dfrac{AI}{AB}=\dfrac{CE}{2BH}\) (4)

Áp dụng định lý phân giác trong tam giác ABH: \(\dfrac{AI}{AB}=\dfrac{HI}{BH}\)  (5)

(4);(5) \(\Rightarrow\dfrac{CE}{2BH}=\dfrac{HI}{BH}\Rightarrow CE=2HI\)

Nguyễn Việt Lâm
4 tháng 8 2024 lúc 20:38

loading...


Các câu hỏi tương tự
Thảo Phương
Xem chi tiết
༺Tiểu Bạch Dương༻
Xem chi tiết
chu dang duong
Xem chi tiết
god
Xem chi tiết
Trần Quang Minh
Xem chi tiết
Trần Quang Minh
Xem chi tiết
Bùi Đức Mạnh
Xem chi tiết
kanna kamui
Xem chi tiết
Vương Thanh Hằng
Xem chi tiết
Giang Le
Xem chi tiết