Cho F(x) là một nguyên hàm của hàm số f ( x ) = 1 2 x - 1 biết F(1)=2. Giá trị của F(2) là
A. F ( 2 ) = 1 2 ln 3 + 2
B. F ( 2 ) = ln 3 + 2
C. F ( 2 ) = 1 2 ln 3 - 2
D. F ( 2 ) = 2 l n 3 - 2
Cho hàm số f(x)=ln2018-ln(x+1 / x).Tính S=f’(1)+f’(2)+f’(3)+…+f’(2017)
A. 4035 2018
B. 2017
C. 2016 2017
D. 2017 2018
Cho F ( x ) là một nguyên hàm của hàm số f ( x ) = 1 2 x - 1 . Biết F 1 = 2 . Giá trị của F (2) là
A. F 2 = 1 2 ln 3 - 2
B. F 2 = ln 3 + 2
C. F 2 = 1 2 ln 3 + 2
D. F 2 = 2 ln 3 - 2
Biết F(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x)= e 2 x và F(0)=3/2. Tính F(1/2)
A. F(1/2)=1/2 e+2
B. F(1/2)=1/2 e+1
C. F(1/2)=1/2 e+1/2
D. F(1/2)=2e+1
Cho F(x) là một nguyên hàm của hàm số f x = 1 + x − 1 − x trên tập và thỏa mãn F 1 = 3 ; F - 1 = 2 ; F - 2 = 4 ; Tính tổng T = F 0 + F 2 + F − 3 .
A. 8
B. 12
C. 14
D. 10
Cho hàm số y = f(x) xác định trên ℝ và có đồ thị của hàm số f ' ( x ) , biết f ( 3 ) + f ( 2 ) = f ( 0 ) + f ( 1 ) và các khẳng định sau:
Hàm số y = f(x) có 2 điểm cực trị.
Hàm số y = f(x) đồng biến trên khoảng ( - ∞ ; 0 ) .
Max [ 0 ; 3 ] f ( x ) = f ( 3 ) .
Min ℝ f ( x ) = f ( 2 ) .
Max [ - ∞ ; 2 ] f ( x ) = f ( 0 ) .
Số khẳng định đúng là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
C. 4.
Cho hàm số f(x) xác định trên R\{±1} thỏa mãn f '(x) = 1 x 2 - 1 . Biết f(–3) +f(3) = 0 và f - 1 2 + f 1 2 = 2. Giá trị T = f(–2) + f(0) + f(4) bằng:
A. T = 1 2 ln 9 5
B. T = 2 + 1 2 ln 9 5
C. T = 3 + 1 2 ln 9 5
D. T = 1 + 1 2 ln 9 5
Cho F(x) là nguyên hàm của f ( x ) = 1 x + 2 thỏa mãn F(2)=4. Giá trị F(-1) bằng
A. 3
B. 1
C. 2 3
D. 2
Biết F(x) là một nguyên hàm của hàm số f x = 1 x - 1 và F(2) = 1 Tính F(3)
A. F 3 = ln 2 - 1 .
B. F 3 = ln 2 + 1 .
C. F 3 = 1 2 .
D. F 3 = 7 4 .