Cho hàm số y = f x = a x + b c x + d có đồ thị hàm số f ' x như trong hình vẽ bên. Biết rằng đồ thị hàm số f x đi qua điểm A 0 ; 4 . Khẳng định nào dưới đây là đúng?
A. f 1 = 2
B. f 2 = 11 2
C. f 1 = 7 2
D. f 2 = 6
Cho hàm số y = f x = a x + b c x + d có đồ thị hàm số f ' x như trong hình vẽ bên.
Biết rằng đồ thị hàm số f(x) đi qua điểm A(0;4) Khẳng định nào dưới đây là đúng?
A. f 1 = 2 .
B. f 2 = 11 2 .
C. f 1 = 7 2 .
D. f 2 = 6 .
Cho hàm số y = a x 2 + b x + c a ≠ 0 có đồ thị (P). Biết đồ thị của hàm số có đỉnh I (1;1) và đi qua điểm A(2;3). Tính tổng S = a 2 + b 2 + c 2 .
A. 3.
B. 4.
C. 29.
D. 1.
Biết F x là một nguyên hàm của hàm số f x = sin x và đồ thị hàm số y = F x đi qua điểm M ( 0 ; 1 ) . Tính F π 2
A. F π 2 = 0
B. F π 2 = 1
C. F π 2 = 2
D. F π 2 = − 1
Cho hàm số y = x 4 - 2 x 2 - 3 có đồ thị (C). Biết rằng parabol P : y = a x 2 + b x + c đi qua 3 điểm cực trị của đồ thị hàm số (C). Tính S=2a-2019b+c
A. S = - 2019
B. S = 5
C. S = - 5
D. S = 2019
Cho đồ thị hàm số C : y = − x 3 + 3 x + 2. Số tiếp tuyến của đồ thị hàm số (C) đi qua điểm A 3 ; 0
A. 3
B. 2
C. 1
D. 4
Biết F(x) là một nguyên hàm của hàm số f ( x ) = sin x và đồ thị hàm số y=F(x) đi qua điểm M(1;0). Tính F π 2
A. F π 2 = 0
B. F π 2 = 1
C. F π 2 = 2
D. F π 2 = - 1
Cho hàm số y = x 3 − 6 x 2 + 9 x − 1 và điểm A 1 ; m . Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của m sao cho có đúng một tiếp tuyến của đồ thị hàm số đi qua A. Biết S là hợp của một số khoảng rời nhau. Có bao nhiêu khoảng như vậy?
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
Cho hàm số y = x 3 - 6 x 2 + 9 x - 1 và điểm A 1 ; m . Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của m sao cho có đúng một tiếp tuyến của đồ thị hàm số đi qua A. Biết S là hợp của một số khoảng rời nhau. Có bao nhiêu khoảng như vậy?
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
Cho hàm số y = x + 1 x − 1 có đồ thị (C) Đồ thị (C) đi qua điểm nào?
A. M − 5 ; 2
B. M 0 ; − 1
C. M − 4 ; 7 2
D. M − 3 ; 4