- Em thấy cách quản lý thời gian của Lan không hợp lý và cần được cải thiện.
- Việc dành nhiều giờ để lướt mạng xã hội khiến Lan không có đủ thời gian cho việc học tập. Điều này dẫn đến sự trì hoãn trong việc hoàn thành bài tập và không có hiệu quả trong việc học. Cuối cùng Lan lại cảm thấy lo lắng và không thoải mái vào cuối tuần khi bài vở còn tồn đọng.
- Để cải thiện tình hình, Lan có thể cân nhắc áp dụng một số phương pháp quản lí thời gian sau đây:
+ Lập kế hoạch
+ Ưu tiên công việc
+ Giới hạn thời gian lướt mạng xã hội
+ Dành thời gian nghỉ ngơi hợp lí
+ Theo dõi tiến độ
Cách Lan quản lý thời gian là chưa hợp lí dẫn đến hiệu quả học tập thấp và áp lực ngày càng tăng.
-Việc dành nhiều giờ để lướt mạng xã hội khiến Lan mất tập trung vào việc học. Mạng xã hội thường mang tính chất giải trí ngắn hạn nếu không kiểm soát, nó dễ dàng gây ra những tác động xấu đến sức khỏe và gây tiêu tốn thì giờ
-Lan để dồn bài tập vào hết cuối tuần khiến bản thân chìm trong căng thẳng, Lan chưa biết cách phân chia sử dụng thời gian một cách hiệu quả-nếu mỗi ngày đều làm một chút thì đến cuối tuần bài tập sẽ không tồn động nhiều như vậy.Việc lãng phí thời gian vào đầu tuần khiến cuối tuần trở nên căng thẳng. Lan không chỉ mệt mỏi mà còn mất đi thời gian thư giãn, dẫn đến sự kiệt sức về cả thể chất lẫn tinh thần
Cải thiện:
-Viết thời gian biểu để sắp xếp hợp lí thời gian học bài và nghỉ ngơi
-Hoàn thành bài tập ngay sau khi được giao thay vì trì hoãn. Điều này giúp giảm bớt số lượng bài tập tích lũy và chủ động hơn trong việc học
-Sử dụng mạng xã hội hợp lí. Thay vì lướt mạng có thể dành thời gian cho các hoạt động giải trí bổ ích như đọc sách, nghe nhạc nhẹ
-Đảm bảo thời gian nghỉ ngơi, vui chơi tránh căng thẳng
-Xắp xếp mức độ cần thiết của các bài tập, bài nào cần nộp trước, bài nào sẽ nộp sau...từ đó sắp xếp thời gian làm bài tập hợp lí
..........
Cách quản lý thời gian của Lan có vẻ chưa hiệu quả, bởi vì em dành quá nhiều thời gian cho việc lướt qua xã hội vào buổi tối, dẫn đến việc trì hoãn bài tập và học không có hiệu quả. Việc này khiến Lan không thể hoàn thành công việc đúng hạn, và cuối tuần phải đối mặt với sự lo lắng vì công việc còn tồn tại. Điều này cho thấy Lan chưa biết cách phân chia thời gian hợp lý giữa tập và giải trí.
Để cải thiện Lan cần lập kế hoạch rõ ràng ví dụ như dành một khoảng thời gian nhất định cho việc học và một khoảng thời gian để giải trí. Lan nên đặt mục tiêu cụ thể cho mỗi buổi học để theo dõi tiến độ và tránh việc học bị trì hoãn.
SaPa là 1 tỉnh thành thuộc :
A. Đồng bằng Bắc Bộ
B. Miền núi phía Bắc
C. Đồng bằng Nam Bộ
SaPa là 1 tỉnh thành thuộc :
A. Đồng bằng Bắc Bộ
B. Miền núi phía Bắc
C. Đồng bằng Nam Bộ
Câu hỏi 1. Trung du và miền núi Bắc Bộ là vùng lãnh thổ nằm ở phía nào của nước ta?
A. Phía bắc.
B. Phía nam.
C. Phía đông.
D. Phía tây.
Câu hỏi 1. Trung du và miền núi Bắc Bộ là vùng lãnh thổ nằm ở phía nào của nước ta?
A. Phía bắc.
B. Phía nam.
C. Phía đông.
D. Phía tây.
Câu hỏi 1. Trung du và miền núi Bắc Bộ là vùng lãnh thổ nằm ở phía nào của nước ta?
A. Phía bắc.
B. Phía nam.
C. Phía đông.
D. Phía tây.
Quan sát hình 1 (trang 6), bản đồ hoặc lược đồ địa phương, đọc Tài liệu giáo dục địa phương, em hãy tìm hiểu về vị trí địa lí và đặc điểm tự nhiên ở địa phương theo gợi ý sau:
Hướng dẫn giải
Thành phố Hà Nội - Tham khảo:
- Vị trí địa lý: Hà Nội Nằm chếch về phía tây bắc của trung tâm vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng, Hà Nội có vị trí từ 20°53' đến 21°23' vĩ độ Bắc và 105°44' đến 106°02' kinh độ Đông, tiếp giáp với các tỉnh Thái Nguyên, Vĩnh Phúc ở phía Bắc, Hà Nam, Hòa Bình phía Nam, Bắc Giang, Bắc Ninh và Hưng Yên phía Đông, Hòa Bình cùng Phú Thọ phía Tây.
Hoạt động kinh tế ở mỗi địa phương rất đa dạng. Quan sát bản đồ hoặc lược đồ địa phương em, đọc Tài liệu giáo dục địa phương, em hãy tìm hiểu về hoạt động kinh tế ở địa phương theo gợi ý sau:
Hướng dẫn giảiTỉnh Nghệ An - Tham khảo:
- Nông nghiệp: Nghệ An có các nông sản như: Ngô, khoai, mía, cam, sắn, chè, lúa... Hoạt động trồng trọt chăn nuôi tập trung chủ yếu ở các huyện Kỳ Sơn, Con Cuông, Quế Phong, Tân Kỳ. Hoạt động thủy sản tập trung ở các huyện Diễn Châu, Quỳnh Lưu.
Căn cứ vào Tài liệu giáo dục địa phương và tình hình thực tế nơi em sinh sống, em hãy:
- Cho biết môi trường của địa phương em hiện nay như thế nào.
- Nêu những giải pháp của em để có thể bảo vệ môi trường tốt hơn.
Hướng dẫn giảiTham khảo:
Hiện nay, môi trường ở thành phố em sinh sống khá là ô nhiễm. Lượng khí thải từ xe cộ nhiều, không khí có nhiều bụi mịn, hiện tượng vứt rác xuống ao, hồ, sông vẫn còn. Để có thể bảo vệ môi trường tốt hơn, em nghĩ mọi người nên có ý thức vứt rác đúng nơi quy định, giảm thiểu sử dụng phương tiện cá nhân thay vào đó là sử dụng phương tiện công cộng như xe bus, hoặc đi xe đạp và xe điện.
(Trả lời bởi Anh Lê Quốc Trần) Thảo luận (1)Luyện tập 1 (SGK Chân trời sáng tạo - Trang 13)Hãy vẽ sơ đồ tư duy tóm tắt lại thông tin về tỉnh, thành phố nơi em đang sinh sống với các nội dung theo gợi ý dưới đây:
Hướng dẫn giảiTham khảo:
Tỉnh Nghệ An
Vị trí địa lý: Nghệ An là một tỉnh ven biển nằm ở gần cực bắc khu vực Bắc Trung Bộ, miền Trung của Việt Nam và là tỉnh có diện tích lãnh thổ lớn nhất Việt Nam. Phía bắc giáp Thanh Hóa, phía nam giáp Hà Tĩnh, phía đông giáp Biển Đông, phía Tây giáp Lào.
Đặc điểm tự nhiên:
- Khí hậu: Nghệ An nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, có 2 mùa rõ rệt là hè và đông. Từ tháng 4 đến tháng 8 dương lịch hàng năm, tỉnh chịu ảnh hưởng của gió phơn tây nam khô và nóng. Vào mùa đông, chịu ảnh hưởng của gió mùa đông bắc lạnh và ẩm ướt.
Hoạt động kinh tế:
- Nông nghiệp: Nghệ An có các nông sản như: Ngô, khoai, mía, cam, sắn, chè, lúa... Hoạt động trồng trọt chăn nuôi tập trung chủ yếu ở các huyện Kỳ Sơn, Con Cuông, Quế Phong, Tân Kỳ. Hoạt động thủy sản tập trung ở các huyện Diễn Châu, Quỳnh Lưu.
Em hãy tìm hiểu về một ngành kinh tế đặc trưng của địa phương em theo gợi ý dưới đây:
- Tên ngành kinh tế.
- Tình hình sản xuất và phân bố hiện nay của ngành.
- Ngành kinh tế hiện nay có ảnh hưởng đến môi trường như thế nào?
Hướng dẫn giảiTham khảo:
- Tên ngành kinh tế: công nghiệp.
- Tình hình sản xuất hiện nay:
+ Các ngành công nghiệp chính ở Hà Nội là: cơ - kim khí; điện tử; dệt may; chế biến thực phẩm, công nghiệp vật liệu,…
+ Ở Hà Nội có nhiều khu công nghiệp lớn, như: khu công nghiệp Nội Bài; khu công nghệ cao Hòa lạc; khu công nghiệp Thạch Thất; khu công nghiệp Bắc Thường Tín; khu công nghiệp Thăng Long; khu công nghiệp Quang Minh; khu công nghiệp Sài Đồng A; khu công nghiệp Sài Đồng B; khu công nghiệp Phú Nghĩa; khu công nghiệp Đông Anh.
+ Hoạt động công nghiệp phân bố ở hầu khắp các quận, huyện thuộc thành phố Hà Nội.
- Ảnh hưởng đến môi trường:
+ Gia tăng tình trạng ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí,...
+ Hệ sinh thái bị phá vỡ để phục vụ cho phát triển kinh tế, như: san lấp ao hồ, giảm diện tích cây xanh, công viên,... để phục vụ phát triển hạ tầng.
(Trả lời bởi Anh Lê Quốc Trần) Thảo luận (1)Vận dụng (SGK Chân trời sáng tạo - Trang 13)Em hãy sưu tầm một số hình ảnh thể hiện những đặc trưng cơ bản về tự nhiên, kinh tế ở địa phương và giới thiệu với cả lớp.
Hướng dẫn giảiTham khảo
vua nào xuống chiếu dời đô
về Thăng Long vững cơ đồ nước Nam?
a.Lý Nhân Tông b.Lý Anh Tông c.Lý Thái Tổ d.Lý Thánh Tôn
vua nào xuống chiếu dời đô
về Thăng Long vững cơ đồ nước Nam?
a.Lý Nhân Tông b.Lý Anh Tông c.Lý Thái Tổ d.Lý Thánh Tôn
Những chính sách nào đã được nhà Trần thực hiện để phát triển nông nghiệp?
Khuyến khích khai hoang, đào kênh mương, đắp đê
Nhà Trần đã thực hiện một số chính sách quan trọng nhằm phát triển nông nghiệp trong thời kỳ cai trị của mình, nhằm nâng cao sản lượng nông sản và cải thiện đời sống của nhân dân. Các chính sách đó bao gồm:
Chính sách ruộng đất và phân bố đất đai:
Đo đạc và lập sổ địa bạ: Nhà Trần tiến hành đo đạc lại đất đai và lập sổ địa bạ để phân chia đất đai cho dân cày cấy. Việc này giúp quản lý và sử dụng đất đai hiệu quả hơn.
Chia sẻ đất công: Nhà Trần phân chia và giao đất công (như ruộng làng, ruộng đình, ruộng đền chùa) cho người dân để canh tác. Điều này khuyến khích người dân chăm sóc đất đai và nâng cao năng suất nông nghiệp.
Khuyến khích khai hoang và mở rộng diện tích canh tác:
Nhà Trần khuyến khích người dân khai hoang và mở rộng diện tích canh tác ruộng đất để tăng sản lượng nông sản.Họ cũng thúc đẩy việc xây dựng hệ thống thủy lợi, bao gồm các kênh mương và hệ thống đê điều, để phòng chống lụt lội và tưới tiêu cho ruộng đất.
Chính sách về công cụ làm ruộng và kỹ thuật canh tác:
Nhà Trần quan tâm đến việc cải thiện công cụ làm ruộng, thúc đẩy sử dụng trâu bò và các dụng cụ nông nghiệp hiện đại hơn.Họ cũng khuyến khích người dân áp dụng các kỹ thuật canh tác mới, như lúa mạch và việc chăm sóc cỏ dại để cải thiện năng suất ruộng đất.
Chính sách phát triển làng nghề thủ công nghiệp:
Nhà Trần khuyến khích và hỗ trợ phát triển các làng nghề thủ công nghiệp trên toàn quốc, sản xuất các mặt hàng như lụa, gốm sứ, đồ đồng, giấy và các sản phẩm thủ công khác.Việc phát triển làng nghề thủ công nghiệp giúp tăng cường năng lực sản xuất và tạo ra nguồn thu nhập phụ cho người dân.
Chính sách về thương mại và giao thương:
Nhà Trần khuyến khích thương mại nội địa và ngoại thương, bảo vệ và phát triển các cảng biển như Vân Đồn, để thúc đẩy buôn bán và trao đổi hàng hóa với các nước láng giềng.Họ xây dựng các chợ búa và các điểm buôn bán quan trọng để đảm bảo nhu cầu tiêu thụ và giao thương của người dân.
Những chính sách này của nhà Trần đã đóng góp quan trọng vào sự phát triển nông nghiệp và kinh tế xã hội nước ta trong thời kỳ phong kiến. Chúng thể hiện sự quan tâm của triều đình đến nền nông nghiệp và sự đổi mới trong quản lý và sử dụng nguồn lực đất đai.
Kinh tế nhà Trần dựa trên nền tảng nào?
Kinh tế nhà Trần dựa trên nền tảng nông nghiệp. Đây là đặc điểm chung của nhiều triều đại phong kiến Việt Nam, trong đó nông nghiệp đóng vai trò chủ đạo trong đời sống kinh tế và xã hội. Một số đặc điểm chính của nền kinh tế nhà Trần bao gồm:
1. Nông nghiệp:
Ruộng đất: Chính quyền nhà Trần tiến hành đo đạc, lập sổ địa bạ và phân chia ruộng đất công (ruộng làng, ruộng đình, ruộng đền chùa) cho dân cày cấy. Họ cũng có chính sách khuyến khích khai hoang, mở rộng diện tích canh tác.
Thủy lợi: Nhà Trần chú trọng việc xây dựng và bảo trì hệ thống đê điều, kênh mương để phòng chống lụt lội và tưới tiêu, đảm bảo mùa màng bội thu.
2. Thủ công nghiệp:
Làng nghề: Nhiều làng nghề thủ công truyền thống phát triển mạnh mẽ dưới triều đại nhà Trần. Các sản phẩm thủ công như dệt lụa, gốm sứ, đúc đồng, chế tác đồ trang sức và làm giấy đều rất phát triển.
Sản xuất vũ khí: Thủ công nghiệp còn phục vụ cho nhu cầu quân sự, đặc biệt là sản xuất vũ khí và các công cụ chiến tranh.
3. Thương mại:
Giao thương nội địa: Buôn bán giữa các vùng miền trong nước khá sôi động. Chợ búa và các trung tâm buôn bán phát triển, đáp ứng nhu cầu trao đổi hàng hóa của người dân.
Ngoại thương: Nhà Trần duy trì quan hệ buôn bán với các nước láng giềng như Trung Quốc, Chăm Pa và các quốc gia khác trong khu vực Đông Nam Á. Các cảng biển như Vân Đồn trở thành trung tâm thương mại quốc tế.
Như vậy, nền kinh tế nhà Trần chủ yếu dựa trên nông nghiệp, với sự hỗ trợ của các ngành thủ công nghiệp và thương mại, tạo nên một nền kinh tế tương đối phát triển và ổn định trong thời kỳ này.
Tác phẩm quân sự nổi tiếng của Trần Hưng Đạo là gì?
Tác phẩm quân sự nổi tiếng của Trần Hưng Đạo là "Hịch tướng sĩ". Đây là một bài hịch nhằm động viên tinh thần chiến đấu của quân sĩ, đồng thời đưa ra những lời răn dạy về lòng trung thành và tinh thần yêu nước. Bài hịch này không chỉ nổi tiếng về mặt văn chương mà còn có giá trị lớn về tư tưởng quân sự và tinh thần dân tộc, thể hiện tài năng và tâm huyết của Trần Hưng Đạo trong công cuộc bảo vệ đất nước trước giặc ngoại xâm.
Vị tướng nào nổi tiếng với việc đánh bại quân Chiêm Thành?
Ngoài quân Mông Nguyên, nhà Trần còn phải đối phó với quân xâm lược nào khác?
Trận Bạch Đằng năm 1288 do ai chỉ huy?