Một nhà khoa học đã tiến hành phản ứng nhân bản ADN và phiên mã trong 2 ống nghiệm riêng rẽ. Thành phần nào dưới đây cần bổ sung vào cả 2 ống?
A. ARN mồi.
B. ADN mạch khuôn.
C. ADN polymeraza.
D. ADN ligaza.
Một nhà khoa học đã tiến hành phản ứng nhân bản ADN và phiên mã trong 2 ống nghiệm riêng rẽ. Thành phần nào dưới đây cần bổ sung vào cả 2 ống?
A. ARN mồi.
B. ADN mạch khuôn.
C. ADN polymeraza.
D. ADN ligaza.
Để nhân bản ADN và phiên mã đều cần có ADN mạch khuôn. Phiên mã không cần ARN mồi, ADN polymeraza và ADN ligaza.
trước tiên cần có ADN khuôn thì quá trình nhân đôi và phiêm mã mới đượ hình thành.
=> chọn B. ADN mạch khuôn!
Trong 1 tế bào sinh tinh xét 2 cặp NST được kí hiệu là Aa và Bb. Khi tế bào này giảm phân, cặp Aa phân li bình thường, cặp Bb không phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường. Các loại giao tử có thể dc tạo ra từ quá trình giảm phân của tế bào trên là gì?
Trong 1 tế bào sinh tinh xét 2 cặp NST được kí hiệu là Aa và Bb. Khi tế bào này giảm phân:
- Cặp Aa phân li bình thường --> A, a.
- Cặp Bb không phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường --> Bb, 0. (Chú ý: Nếu cặp Bb GP I bình thường, GPII không phân li --> BB, bb,0)
Các loại giao tử có thể được tạo ra từ quá trình giảm phân của tế bào trên là 2ABb và 2a hoặc 2A và 2 aBb.
cặp Aa ---->AAaa------>Aa------->A và a
cặp Bb----->BBbb------>BBbb------->BB và bb.
=>các loại giao tử:ABB,aBB,Abb,abb,
Khi 1 tế bào GP:
- Aa phân li bình thường --> A,a
- Bb không pl GP1, GP2 bt --> Bb va 0
==> giao tử có thể tạo ra là:
+ ABb và a0 hoặc A0 và aBb
Quá trình nhân đôi ADN được thực hiện theo nguyên tắc gì?
Mỗi ADN con sau nhân đôi đều có một mạch của ADN mẹ, mạch còn lại được hình thành từ các nuclêôtit tự do. Đây là cơ sở của nguyên tắc:
Trong quá trình nhân đôi ADN, các đoạn Okazaki được nối lại với nhau thành mạch liên tục nhờ enzim nối, enzim nối đó là :
một gen khi tự nhân đôi tạo thành 2 gen con đã đòi hỏi môi trường tự do là 525 nu.tổng 2 gen con = 3000 nu
a. tìm số A tự do ,G tự do , X tự do
b.nếu gen nói trên trải qua 3 lần tự nhân đôi thì đòi hỏi môi trường cung cấp bao nhiêu nu tự do cho từng loại.
a/Theo đề bài ta có :
Số nu của gen đó là N = 1500 ( gen nhân đôi 1 lần tạo ra 2 gen con )
mtcc 525 nu loại T => gen trên có 525 loại T
=> A=T= 525
Ta có :
A+ G = T + X= N/2=1500/2= 750
=> G=X= 750 -525 = 225
b/ Khi gen nhân đôi 3 lần thì số nu tự do cần môi trường cung cấp là :
Amtcc = Tmtcc = 525.(2^3 -1)=3675
Gmtcc = Xmtcc = 225.(2^3 -1)=1575
1. Một phân tử ADN plasmit có 10^4 cặp nu tiến hành nhân đôi 3 lần, số liên kết cộng hóa trị được hình thành giữa các nu của ADN là bao nhiêu?
2. Tái bản ADN ở sinh vật nhân chuẩn có sự phân biệt với tái bản ADN ở E. Coli ở những điểm nào?
1, Hãy tìm hiểu vì sao khi nhân đôi ADN của sinh vật nhân thực thì ADN ngắn lại và sinh vật nhân sơ thì ADN không ngắn lại?
2, vì sao sinh vật nhân thực có số lượng gen ít nhưng sản phẩm protein tổng hợp nhiều và đa dạng hơn so với sinh vật nhân sơ có số lượng gen nhiều hơn?
Mong mọi người giúp đỡ !
Câu 2:
Sinh vật nhân thực có số lượng gen ít nhưng sản phẩm protein tạo ra nhiều vì gen ở sinh vật nhân thực là gen phân mảnh (gồm các đoạn exon xen kẽ các đoạn intron), khi kết thúc quá trình phiên mã cắt các đoạn intron nối exon. Trong quá trình nối các đoạn exon sẽ tạo ra được nhiều các mARN trưởng thành khác nhau qua dịch mã tạo được nhiều sản phẩm protein khác nhau.
Gen sinh vật nhân thực nhiều nhưng gen không phân mảnh sau quá trình phiên mã sẽ tạo thành mARN trưởng thành tham gia quá trình dịch mã nên tạo ra sản phẩm protein ít.
số thoi vô sắc đã được hình thành khi 1 tế bào trải qua 7 đợt nguyên phân là
Số thoi vô sắc hình thành là: 27 -1 =127
3.Một gen có chiều dài 4080\(A^0\) và có 3075 lk hidro,đột biến A-T thành G-X . khi gen đột biến này nhân đoi liên tiếp 4 lần thì số nu mỗi loại môi trường nội bào phải cung cấp là
A.A=T=7890,G=X=10110 B.A=T=8416,G=X=10784
CÁC BẠN GIẢI GIÚP MÌNH NHÉ MÌNH XIN CẢM ƠN
1. Sau 3 lần nhân đôi thì cặp A-T đc thay bằng G-X (cái này trong sgk có nhé bạn)
2. Số nhóm gen liên kết bằng bộ nst đơn bội của loài
=> chọn D
3. A + T= 1200
2A + 3G= 3075
=> A= 525, G= 675 nu sau đột biến A=T= 524. G=X= 676
=> A=T= 524*(2^4-1)= 7860 nu
G=X= 676*(2^4-1)= 10140 nu