Viết một đoạn văn sử dụng 4 kiểu câu câu trần,thuật câu,khiến cảm thán,nghi vấn chia theo mục đích Nói về chủ đề viết về ước mơ của bản thân
Viết một đoạn văn sử dụng 4 kiểu câu câu trần,thuật câu,khiến cảm thán,nghi vấn chia theo mục đích Nói về chủ đề viết về ước mơ của bản thân
Anh/chị hãy viết bài văn nghị luận (khoảng 600 chữ) cảm nhận về hình tượng những cô gái phá bom trên đường Rú Trét trong bài thơ "TỔ PHÁ BOM TRÊN ĐƯỜNG RÚ TRÉT" của Nguyễn Trọng Tạo
TỔ PHÁ BOM TRÊN ĐƯỜNG RÚ TRÉT
Jup e vs
Viết bài văn nghị luận so sánh điểm giống và khác nhau giữa 2 văn bản Sống chết mặc bay của Phạm Duy Tốn và Bí ẩn của làn nước của Bảo Ninh
Đọc đoạn trích:
(1) chúng tôi qua cái khắc nghiệt mùa khô
qua mùa mưa mùa mưa dai dẳng
võng mắc cột tràm đêm ướt sũng
xuồng vượt sông dưới pháo sáng nhạt nhòa
đôi lúc ngẩn người 1 ráng đỏ chiều xa
quên đời mình thêm tuổi
chân dép lốp đạp mòn trăm ngọn núi
mà không hề rợp bóng xuống tương lai
(2)những trận đánh ập về đầy trí nhớ
pháo chụp no ngang trời tưng bừng khói
nhịp tim dập dồn lần xuất kích đầu tiên
bình tông cạn khô trên nắp hầm nồng khét
những vỏ đồ hộp lăn lóc
cái im lặng ù tai giữa hai đợt bom
một tiếng gà bất chợt
bên bờ kênh hoang tàn
(3)thế hệ chúng tôi không sống bằng kỉ niệm
không dựa dẫm những hào quang có sẵn
lòng vô tư như gió chướng trong lành
như sắc trời ngày nắng tự nhiên xanh
(Thanh Thảo, Một người lính nói về thế hệ mình, dẫn theo thivien.net)
Câu 5. Điều tâm đắc nhất mà anh/ chị rút ra được về quan điểm sống khi đọc đoạn trích trên là gì? Trả lời trong khoảng 10 dòng.
Viết một bài văn ( 600 chữ ) trình bày suy nghĩ của em về ý chí của tuổi trẻ trong quá trình tạo dựng sự nghiệp, đi đến thành công.
Ý chí của tuổi trẻ trong quá trình tạo dựng sự nghiệp và đi đến thành công là một nguồn động lực mạnh mẽ, là ngọn lửa không bao giờ tắt. Tuổi trẻ luôn tràn đầy năng lượng, nhiệt huyết và khát khao khám phá, chinh phục những thử thách mới. Chính sự nhiệt huyết và khát vọng đó là yếu tố quan trọng giúp tuổi trẻ vượt qua mọi khó khăn, gian khổ trên con đường sự nghiệp.
Một trong những đặc điểm nổi bật của tuổi trẻ là tinh thần dám nghĩ, dám làm. Tuổi trẻ không ngại đối mặt với thất bại, bởi họ hiểu rằng thất bại là một phần không thể thiếu của hành trình đi đến thành công. Họ sẵn sàng thử nghiệm những ý tưởng mới, không ngại mạo hiểm để tìm ra con đường đúng đắn nhất. Sự sáng tạo và khả năng tư duy linh hoạt của tuổi trẻ cũng là một yếu tố quan trọng giúp họ tìm ra những giải pháp đột phá, mang lại những thành tựu đáng kể trong sự nghiệp.
Ngoài ra, ý chí của tuổi trẻ còn được thể hiện qua sự kiên trì, nhẫn nại. Dù gặp phải khó khăn, trở ngại, họ không bao giờ từ bỏ mục tiêu của mình. Thay vào đó, họ luôn cố gắng, nỗ lực hết mình để vượt qua mọi thử thách. Sự kiên trì này không chỉ giúp họ đạt được những mục tiêu ngắn hạn mà còn xây dựng nên nền tảng vững chắc cho sự nghiệp lâu dài.
Cuối cùng, ý chí của tuổi trẻ còn được thể hiện qua tinh thần học hỏi, không ngừng trau dồi kiến thức và kỹ năng. Họ hiểu rằng, để thành công trong sự nghiệp, việc học hỏi và phát triển bản thân là vô cùng quan trọng. Chính vì vậy, họ luôn tìm kiếm cơ hội để học hỏi, nâng cao trình độ chuyên môn, cũng như phát triển những kỹ năng mềm cần thiết cho công việc.
Tóm lại, ý chí của tuổi trẻ là một yếu tố quan trọng giúp họ tạo dựng sự nghiệp và đi đến thành công. Với tinh thần dám nghĩ, dám làm, sự kiên trì nhẫn nại và tinh thần học hỏi không ngừng, tuổi trẻ chắc chắn sẽ chinh phục được những đỉnh cao mới, góp phần xây dựng một tương lai tươi sáng và phát triển cho bản thân cũng như cho xã hội.
Câu 7. (2.0đ) Qua nhân vật Lão Hạc, Nam Cao đã gửi gắm những tình cảm gì khi viết về người nông dân nghèo trước Cách mạng tháng Tám 1945?
Qua nhân vật Lão Hạc, Nam Cao đã gửi gắm tình cảm yêu thương và đau xót cho số phận đau khổ không lối thoát của những người nông dân nghèo trước Cách Mạng tháng Tám năm 1945. Đồng thời Nam Cao cũng thể hiện sự nâng niu và trân trọng những phẩm chất tốt đẹp vốn có bao đời của người nông dân Việt Nam và chia sẻ đồng cảm với những ước mơ về hạnh phúc chính đáng của họ.
Nhân vật “tôi” có thái độ như thế nào đối với Lão Hạc?
Thái độ và tình cảm của nhân vật “tôi” đối với lão Hạc có sự thay đổi qua từng tình huống truyện.
- Lúc đầu nghe chuyện của lão với thái độ thờ ơ, dửng dưng
- Khi nghe câu chuyện của lão về con trai, ông giáo đã thốt lên: “Lão Hạc ơi! Bây giờ thì tôi hiểu tại sao lão không muốn bán con chó Vàng của lão. Lão chỉ còn một mình nó để làm khuây” -> nhân vật "tôi" bắt đầu có sự đồng cảm với hoàn cảnh của lão Hạc.
- Khi thấy lão Hạc khóc: “Tôi muốn ôm choàng lấy lão mà òa lên khóc. Bây giờ thì tôi không xót xa năm quyển sách của tôi quá như trước”. Nhân vật “tôi” đã hoàn toàn hiểu được nỗi đau trong lòng lão Hạc. Dùng cách động viên an ủi chia sẻ với lão để vơi đi những buồn đau. Bên cạnh đó giúp đỡ lão âm thầm trong những ngày túng thiếu.- Khi chứng kiến cái chết dữ dội của lão Hạc: Nhân vật “tôi” đã vô cùng cảm động, hứa làm tròn những điều mà lão Hạc gửi gắm.
=> thái độ của nhân vật "tôi" đối với lão Hạc có sự biến chuyển theo hướng tích cực
Thái độ và tình cảm của nhân vật “tôi” đối với lão Hạc có sự thay đổi qua từng tình huống truyện.
- Lúc đầu nghe chuyện của lão với thái độ thờ ơ, dửng dưng
- Khi nghe câu chuyện của lão về con trai, ông giáo đã thốt lên: “Lão Hạc ơi! Bây giờ thì tôi hiểu tại sao lão không muốn bán con chó Vàng của lão. Lão chỉ còn một mình nó để làm khuây” -> nhân vật "tôi" bắt đầu có sự đồng cảm với hoàn cảnh của lão Hạc.
- Khi thấy lão Hạc khóc: “Tôi muốn ôm choàng lấy lão mà òa lên khóc. Bây giờ thì tôi không xót xa năm quyển sách của tôi quá như trước”. Nhân vật “tôi” đã hoàn toàn hiểu được nỗi đau trong lòng lão Hạc. Dùng cách động viên an ủi chia sẻ với lão để vơi đi những buồn đau. Bên cạnh đó giúp đỡ lão âm thầm trong những ngày túng thiếu.- Khi chứng kiến cái chết dữ dội của lão Hạc: Nhân vật “tôi” đã vô cùng cảm động, hứa làm tròn những điều mà lão Hạc gửi gắm.
=> thái độ của nhân vật "tôi" đối với lão Hạc có sự biến chuyển theo hướng tích cực
Hãy chỉ ra và nêu tác dụng của phép tu từ trong đoạn văn sau: " Mặt lão đột nhiên co dúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Lão hu hu khóc... "
Phép tu từ trong đoạn văn: So sánh
"Cái miệng móm méo của lão mếu như con nít".
Tác dụng:
- Thể hiện cụ thể chi tiết sinh động hình ảnh hành động khóc của nhân vật.
- Nổi bật miêu tả được tất cả tình thái, tâm trạng khổ sở khó khăn của tầng lớp nhân dân thấp cổ bé hỏng. Câu văn tăng giá trị đặc tả gợi hình ảnh đặc sắc, gợi cảm xúc chân thật cho câu văn.
- Thể hiện tỉ mỉ, tinh tế, khéo léo giản dị tự nhiên cách nói tả nhân vật dễ dàng cho người đọc hình dung rõ ràng.
a) Nhân vật “tôi” có thái độ như thế nào đối với Lão Hạc?
b) Hãy chỉ ra và nêu tác dụng của phép tu từ trong đoạn văn sau: " Mặt lão đột nhiên co dúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Lão hu hu khóc... "
(Lược phần đầu: Nhân vật “tôi” sang nhà Lão Hạc cùng hút thuốc lào và nói chuyện. Lão
Hạc nói với nhân vật “tôi” rằng sẽ bán con chó mà lão đã gọi nó bằng cái tên thân thương là cậu Vàng. Con chó do thằng con trai của lão mua về nuôi, định để đến lúc cưới vợ thì giết thịt. Nhưng vì nhà gái thách cưới nặng quá, mặc dù thương con trai nhưng lão không thể hỏi cưới vợ cho con. Thằng con lão phẫn chí nên đã bỏ làng ra đi làm đồn điền cao su. Những lúc buồn nhớ con trai lão lại gọi cậu Vàng lại nói chuyện để làm khuây).
Hôm sau lão Hạc sang nhà tôi. Vừa thấy tôi, lão báo ngay :
- Cậu Vàng đi đời rồi, ông giáo ạ !
- Cụ bán rồi ?
- Bán rồi ! Họ vừa bắt xong.
Lão cố làm ra vẻ vui vẻ. Nhưng trông lão cười như mếu và đôi mắt lão ầng ậng nước, tôi
muốn ôm choàng lấy lão mà oà lên khóc. Bây giờ thì tôi không xót năm quyển sách của tôi quá như trước nữa. Tôi chỉ ái ngại cho lão Hạc.
Tôi hỏi cho có chuyện :
- Thế nó cho bắt à ?Mặt lão đột nhiên co dúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Lão hu hu khóc...
- Khốn nạn... Ông giáo ơi ! Nó có biết gì đâu ! Nó thấy tôi gọi thì chạy ngay về, vẫy đuôi
mừng. Tôi cho nó ăn cơm. Nó đang ăn thì thằng Mục nấp trong nhà, ngay đằng sau nó, tóm lấy hai cẳng sau nó dốc ngược nó lên. Cứ thế là thằng Mục với thằng Xiên, hai thằng chúng nó chỉloay hoay một lúc đã trói chặt cả bốn chân nó lại. Bấy giờ cu cậu mới biết là cu cậu chết ! Này ! Ông giáo ạ ! Cái giống nó cũng khôn ! Nó cứ làm in như nó trách tôi; nó kêu ư ử, nhìn tôi như muốn bảo tôi rằng : "A ! Lão già tệ lắm ! Tôi ăn ở với lão như thế mà lão xử với tôi như thế này ?". Thì ra tôi già bằng này tuổi đầu rồi còn đánh lừa một con chó, nó không ngờ tôi nỡ tâm lừa nó !
(Lược dẫn một đoạn: Nhân vật “tôi” đã tìm mọi cách an ủi lão Hạc. Hai người cùng ngồi ăn
khoai lang, uống nước chè và nói chuyện. Lão Hạc tỏ ý muốn nhờ ông giáo một việc).
…. Và lão kể. Lão kể nhỏ nhẹ và dài dòng thật. Nhưng đại khái có thể rút vào hai việc. Việc thứ nhất : Lão thì già, con đi vắng, vả lại nó cũng còn dại lắm, nếu không có người trông nom cho thì khó mà giữ được vườn đất để làm ăn ở làng này. Tôi là người nhiều chữ nghĩa, nhiều lý luận người ta kiêng nể, vậy lão muốn nhờ tôi cho lão gửi ba sào vườn của thằng con lão, lão viết văn tự nhượng cho tôi để không ai còn tơ tưởng dòm ngó đến ; khi nào con lão về thì nó sẽ nhận vườn làm, nhưng văn tự cứ để tên tôi cũng được, để thế để tôi trông coi cho nó... Việc thứ hai :
Lão già yếu lắm rồi, không biết sống chết lúc nào : con không có nhà, lỡ chết không biết ai đứng ra lo cho được ; để phiền cho hàng xóm thì chết không nhắm mắt : lão còn được hăm nhăm đồng bạc với năm đồng vừa bán chó là ba mươi đồng bạc, muốn gửi tôi để lỡ có chết thì tôi đem ra, nói với hàng xóm giúp, gọi là của lão có tí chút, còn bao nhiêu đành nhờ hàng xóm cả...
Tôi bật cười bảo lão :
- Sao cụ lo xa quá thế ? Cụ còn khoẻ lắm, chưa chết đâu mà sợ ! Cụ cứ để tiền ấy mà ăn, lúc
chết hãy hay ! Tội gì bây giờ nhịn đói mà tiền để lại ?
- Không, ông giáo ạ ! Ăn mãi hết đi thì đến lúc chết lấy gì mà lo liệu ?
- Ðã đành rằng là thế, nhưng tôi bòn vườn của nó bao nhiêu, tiêu hết cả. Nó vợ con chưa có.
Ngộ nó không lấy gì lo được, lại bán vườn thì sao ?... Tôi cắn rơm, cắn cỏ tôi lạy ông giáo !
Ông giáo có nghĩ cái tình tôi già nua tuổi tác mà thương thì ông giáo cứ cho tôi gửi.
Thấy lão nằn nì mãi, tôi đành nhận vậy. Lúc lão ra về, tôi còn hỏi :
- Có đồng nào, cụ nhặt nhạnh đưa cho tôi cả thì cụ lấy gì mà ăn ?
Lão cười nhạt bảo :
- Ðược ạ ! Tôi đã liệu đâu vào đấy... Thế nào rồi cũng xong.
(Lược dẫn một đoạn: Luôn mấy hôm, tôi thấy lão Hạc chỉ ăn khoai. Rồi thì khoai cũng hết.
Bắt đầu từ đấy, lão chế tạo được món gì, ăn món ấy. Tôi giấu giếm vợ tôi, thỉnh thoảng giúp ngấm ngầm lão Hạc. Nhưng hình như lão cũng biết vợ tôi không ưng giúp lão. Lão cứ chối tất cả những cái gì tôi cho lão. Và lão cứ xa tôi dần dần...)
… Lão không hiểu tôi, tôi nghĩ vậy, và tôi càng buồn lắm. Những người nghèo nhiều tự ái
vẫn thường như thế. Họ dễ tủi thân nên rất hay chạnh làng. Ta khó mà ở cho vừa ý họ... Một hôm, tôi phàn nàn về việc ấy với Binh Tư. Binh Tư là một người láng giềng khác của tôi : Hắn làm nghề ăn trộm nên vốn không ưa lão Hạc bởi vì lão lương thiện quá. Hắn bĩu môi và bảo :
- Lão làm bộ đấy ! Thật ra thì lão chỉ tâm ngẩm thế, nhưng cũng ra phết chứ chả vừa đâu.
Lão vừa xin tôi một ít bả chó...
Tôi trố to đôi mắt, ngạc nhiên. Hắn thì thầm :
- Lão bảo có con chó nhà nào cứ đến vườn nhà lão... Lão định cho nó xơi một bữa. Nếu trúng, lão với tôi uống rượu. Hỡi ơi lão Hạc ! Thì ra đến lúc cùng lão cũng có thể làm liều như ai hết...
Một người như thế ấy !... Một người đã khóc vì trót lừa một con chó !... Một người nhịn ăn để
tiền lại làm ma, bởi không muốn liên luỵ đến hàng xóm, láng giềng.. Con người đáng kính ấy
bây giờ cũng theo gót Binh Tư để có ăn ư ? Cuộc đời quả thật cứ một ngày một thêm đáng
buồn…
*
* *
Không ! Cuộc đời chưa hẳn đã đáng buồn, hay vẫn đáng buồn nhưng lại đáng buồn theo một
nghĩa khác. Tôi ở nhà Binh Tư về được một lúc lâu thì thấy những tiếng nhốn nháo ở bên nhà lão Hạc. Tôi mải mốt chạy sang. Mấy người hàng xóm đến trước tôi đang xôn xao ở trong nhà. Tôi xồng xộc chạy vào. Lão Hạc đang vật vã ở trên giường, đầu tóc rũ rượi, quần áo xộc xệch, hai mắt long sòng sọc. Lão tru tréo, bọt mép sùi ra, khắp người chốc chốc lại bị giật mạnh một cái, giật nẩy lên. Hai người đàn ông lực lưỡng phải ngồi đè lên người lão. Lão vật vã đến hai giờ đồng hồ rồi mới chết. Cái chết thật là dữ dội. Chẳng ai hiểu lão chết vì bệnh gì mà đau đớn và bất thình lình như vậy. Chỉ có tôi với Binh Tư hiểu. Nhưng nói ra làm gì nữa ! Lão Hạc ơi ! Lão hãy yên lòng mà nhắm mắt ! Lão đừng lo gì cho cái vườn của lão. Tôi sẽ cố giữ gìn cho lão. Ðến khi con trai lão về, tôi sẽ trao lại cho hắn và bảo hắn : "Ðây là cái vườn mà ông cụ thân sinh ra anh đã cố để lại cho anh trọn vẹn : cụ thà chết chứ không chịu bán đi một sào..."
(Trích Lão Hạc*, Nam Cao, in trong Tiểu thuyết thứ bảy, số 484)
a.
- Nhân vật "tôi" có thái độ thương cảm và đồng cảm sâu sắc đối với Lão Hạc. Ngay từ khi nghe tin con chó Cậu Vàng của Lão Hạc đã bị bắt đi, "tôi" đã cảm thấy xót xa và muốn ôm lão để an ủi. "Tôi" không chỉ cảm thấy tiếc nuối cho Lão Hạc mà còn lo lắng và quan tâm đến tình trạng tinh thần và vật chất của ông.
b.
- Phép tu từ được sử dụng trong đoạn văn: nhân hóa
"Mặt lão đột nhiên co dúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Lão hu hu khóc..."
- Tác dụng: Mô tả sự khóc lóc của Lão Hạc mà còn thể hiện sự dày công chăm chút trong việc chọn từ và hình ảnh, giúp đọc giả hình dung được cảm xúc đau đớn và bất lực của ông trong khoảnh khắc đó.
Điểm nhìn của truyện “Sống mòn” được đặt ở đâu? Điểm nhìn đó có tác dụng gì trong việc kể lại truyện.
`=>` Điểm nhìn trong truyện "Sống mòn" được đặt ở ngôi thứ nhất thông qua nhân vật chính Thứ. Nhờ vậy, tác phẩm:
$+$ Gần gũi, chân thực `->` giúp người đọc đồng cảm với Thứ.
$+$ Khách quan `->` người đọc tự đánh giá sự việc.
$+$ Hé lộ nội tâm `->` miêu tả tâm lý Thứ tinh tế.
$+$ Bất ngờ `->` tạo hiệu ứng bất ngờ cho người đọc.
$#haeng2010$