Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Xem chi tiết
Lê Phương Thảo
Hôm kia lúc 17:40

Hay quá ạ! Nhất dịnh e sẽ tham gia ^^

Chuẩn bị tham gia rinh quà thôiiiiiiiii

em em em, em muốn giải đặc biệt lần nàyyyy :3

tran trong
Xem chi tiết
subjects
8 giờ trước (10:45)

C. tự tin

“Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo”, câu tục ngữ khuyên ta điều gì?

A. Sống giản gị.

B. Tự trọng.

C. Tự tin.

D. Đoàn kết tương trợ.

Giải thích: Câu tục ngữ nhắc nhở con người phải có lòng tự tin, dám đối mặt với thử thách, không chùn bước trước khó khăn. "Sóng cả" tượng cho những gian nan, thách thức-chỉ khi vững tay chèo, không nản chí thì ta mới có thể vượt qua sóng gió để đạt được thành công

Manh Manh
7 giờ trước (12:03)

Câu tục ngữ "Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo" khuyên ta không nên bỏ cuộc khi gặp khó khăn, dù hoàn cảnh có gian nan đến đâu. Nó nhắc nhở ta phải giữ vững tinh thần, kiên trì và không ngừng nỗ lực, giống như người chèo thuyền không được để sóng lớn làm mình nản chí.

Do đó, câu tục ngữ này khuyên ta C. Tự tin

Lê Vũ Thịnh
Xem chi tiết
Lê Vũ Thịnh
21 tháng 12 2024 lúc 20:59

Gắn bó

Chung sức

Vun đắp

Chia sẻ

Tương tri

Hùng
22 tháng 12 2024 lúc 9:41

1.Gắn bó

2.Tương tri

3.Vun đắp

4.Hiếu thuận

5.Chia sẻ

quân nguyễn đình nguyễn...
Xem chi tiết
Hùng
21 tháng 12 2024 lúc 18:24
Câu 1:

Lời kể trong đoạn văn trên là của nhân vật nào trong truyện? Kể về sự việc gì?
  -Lời kể trong đoạn văn trên là của nhân vật "tôi", tức là người anh trong truyện "Bức tranh của em gái tôi" của Tạ Duy Anh. Đoạn văn này nói về mối quan hệ giữa nhân vật "tôi" và em gái Mèo. Trước kia, hai anh em rất thân thiết, nhưng giờ, "tôi" không thể thân với Mèo như trước, và chỉ cần Mèo làm một điều gì đó sai, "tôi" lại tức giận.

Câu 2:

Vì sao nhân vật "tôi" lại không thể thân với em gái như trước kia được nữa?
   -Nhân vật "tôi" không thể thân với em gái như trước vì Mèo bị tật nguyền, phải ngồi xe lăn sau một tai nạn. Sự thay đổi này làm cho mối quan hệ giữa hai anh em trở nên xa cách. "Tôi" cảm thấy khó chịu khi phải chăm sóc Mèo và đôi khi cáu giận vì những thay đổi trong tính cách của em gái, khiến tình cảm giữa họ không còn như trước nữa.

Câu 3:

   -Nêu ý nghĩa của truyện "Bức tranh của em gái tôi" (Tạ Duy Anh)?
Truyện "Bức tranh của em gái tôi" mang ý nghĩa về tình cảm gia đình, sự thay đổi trong mối quan hệ giữa anh em và lòng yêu thương. Truyện thể hiện sự xung đột nội tâm của nhân vật "tôi" khi cảm thấy xa lạ và khó chịu với em gái Mèo sau khi cô bị tật nguyền. Tuy nhiên, qua thời gian, tình yêu thương và sự thông cảm đã giúp anh nhận ra rằng, dù có thay đổi như thế nào, tình anh em vẫn rất quan trọng và cần được giữ gìn. Bức tranh em gái tôi vẽ cuối cùng là biểu tượng của sự kết nối lại và tình yêu thương chân thành.

     
Ẩn danh
Xem chi tiết
Chanh Xanh
20 tháng 12 2024 lúc 20:34

Một thành ngữ thông dụng là "Nước đến chân mới nhẩy".

nguenminhnguyet
Xem chi tiết
có ny á  ^^
20 tháng 12 2024 lúc 19:32

Câu 1. Phát biểu nào sau đây là sai?

A.   Thông tin đem lại cho con người sự hiểu biết.

B.    Thông tin là những gì có giá trị, dữ liệu là những thứ vô giá trị.

C.    Thông tin có thể làm thay đổi hành động của con người.

D.   Sự tiếp nhận thông tin phụ thuộc vào sự hiểu biết của mỗi người.

 

 

Nguyễn thị kim định
Xem chi tiết
Phạm Nguyễn Hoàng My
18 tháng 12 2024 lúc 21:42

Ao ước mãi thế rồi cũng có ngày ta đến được nơi này. Con sông giới tuyến. Dòng chảy của những khát vọng cùng với bao nỗi thương nhớ, chia ly, xa cách. Đứng giữa đôi bờ nhớ thương, trong nắng gió chênh chao, bâng khuâng lặng ngắm con sông lịch sử với một dòng xanh trong êm ả đang lững lờ trôi như thể bao con sông khác của khúc ruột miền Trung hướng về phía biển giữa bạt ngàn cỏ dại hoang sơ mướt xanh được điểm xuyết bởi những chòm xuyến chi nhị vàng cánh trắng nở êm đềm, rung rinh phía dưới chân cầu, bỗng thấy đâu đó trong mình như thể đang ngân lên điệu hò da diết: “Cầu Hiền Lương ai tường mấy nhịp/ Thiếp thương chàng nỏ biết mấy mươi/ Cách nhau chỉ tấc gang thôi/ Tại răng không ngỏ đôi lời cùng nhau”. Thế đấy! Đâu còn còn cuộc chiến sắc màu hay cái cảnh chọi cờ, đấu loa của hai bờ Bắc – Nam. Dòng sông, cây cầu và đôi bờ thanh bình quá! Cứ ngỡ như chiến tranh với những bom rơi đạn nổ chưa từng đi qua chốn này.”.

   (mình không bít có đúng ko nữa )

Nguyễn thị kim định
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Trang
18 tháng 12 2024 lúc 21:57

cho mik hỏi là đoạn văn nào ah?

 

Ẩn danh
Xem chi tiết
Hùng
18 tháng 12 2024 lúc 18:58

Trong câu văn "Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây bụi", có 4 từ ghép:

 

1.Trận bão (từ ghép của "trận" và "bão")

2.Chân trời (từ ghép của "chân" và "trời")

3.Ngấn bể (từ ghép của "ngấn" và "bể")

4.Mây bụi (từ ghép của "mây" và "bụi")

Phan Đình Thường
Xem chi tiết
Hùng
17 tháng 12 2024 lúc 21:52

Khổ thơ em thích trong bài "Cây dừa" là:

"Cây dừa đứng im trong gió,
Vươn cao tán lá xanh ngắt,
Từ trong cát, từ trong đất,
Cây dừa mọc lên thật thẳng."

  Khổ thơ này khiến em cảm nhận được sức sống kiên cường của cây dừa, dù đứng vững trong gió bão, vẫn vươn cao, tán lá xanh. Hình ảnh cây dừa mọc lên từ đất cát khô cằn như một biểu tượng của nghị lực, vượt qua khó khăn để trưởng thành.

Annnnn
Xem chi tiết
lenhi
Xem chi tiết
Trần Thiên Phát Lê
13 tháng 12 2024 lúc 18:15

Trong Cô Tô, hình ảnh mặt trời được ví như lòng đỏ quả trứng thiên nhiên đầy đặn thực sự gợi lên sự ấm áp và sinh động. Sự so sánh này không chỉ cho thấy vẻ đẹp tự nhiên của mặt trời mà còn tạo nên một cảm giác gần gũi, thân thuộc. Ánh nắng rực rỡ như lòng đỏ trứng làm bừng sáng không gian, mang đến niềm vui và sự sống cho mọi vật. Quả thật, hình ảnh này khắc họa một cảnh quan thiên nhiên tuyệt đẹp và tinh tế.