- Tỉ số phần trăm của 40 và 13 là ……
- Tỉ số phần trăm của 16 và 7 là ……
- Tỉ số phần trăm của 121 và 18 là ……
- Tỉ số phần trăm của 40 và 13 là ……
- Tỉ số phần trăm của 16 và 7 là ……
- Tỉ số phần trăm của 121 và 18 là ……
Tỉ số phần trăm của 40 và 13 là:
\(\dfrac{40}{13}\times100\%\approx307,7\%\)
Tỉ số phần trăm của 16 và 7 là:
\(\dfrac{16}{7}\times100\%\approx228,6\%\)
Tỉ số phần trăm của 121 và 18 là:
\(\dfrac{121}{18}.100\%\approx672,2\%\)
Tỉ số phần trăm của 40 và 13 là:
40/13 x100=307,69%
Tỉ số phần trăm của 16 và 7 là:
16/7 x100=228,57%
Tỉ số phần trăm của 121 và 18 là:
121/18 x100=672,22%
1. 40 ÷ 13 ≈ 3.0769%
2. 16 ÷ 7 ≈ 228.57%
3.121 ÷ 18 ≈ 6.7222%
Bài 1. Tính diện tích hình thang biết độ dài đáy là 15cm và 11cm, chiều cao là 7cm.
a. 91 cm2 | b. 182 cm2 | c. 86 cm2 | d. 173 cm2 |
Diện tích hình thang là:
\(\dfrac{\left(15+11\right)\times7}{2}=91\left(cm^2\right)\)
\(\Rightarrow A.91cm^2\)
Diện tích hình thang là:
`(15+11)×7:2= 91 (cm^2)`
Đáp số : `91cm^2`
Công thức : `(a+b)×h:2`
`a` : Đáy lớn
`b` : Đáy nhỏ
`h` : Chiều cao
Bài 8: Tính mảnh đất có hình dạng như hình vẽ dưới đây, biết: \( BM = 20{,}8\,m \); \( CN = 38\,m \); \( AM = 24{,}5\,m \); \( MN = 37{,}4\,m \); \( ND = 25{,}3\,m \)
diện tích tam giác MAB là:
\(S_{MAB}=\dfrac{1}{2}\times MA\times MB=\dfrac{1}{2}\times20,8\times24,5=254,8\left(m^2\right)\)
Diện tích hình thang BMNC là:
\(S_{BMNC}=\dfrac{1}{2}\times\left(BM+NC\right)\times MN=\dfrac{1}{2}\times\left(20,8+38\right)\times37,4=1099,56\left(m^2\right)\)
Diện tích tam giác CND là:
\(S_{CND}=\dfrac{1}{2}\times NC\times ND=\dfrac{1}{2}\times38\times25,3=480,7\left(m^2\right)\)
Diện tích mảnh đất là:
254,8+480,7+1099,56=1835,06(m2)
Hai ngăn có tất cả 64 quyển sách. Số sách ở ngăn trên bằng 3/5 sách ở ngăn dưới. Tính:
a) Số quyển sách ở mỗi ngăn.
b) Số sách ở ngăn dưới nhiều hơn số sách ở ngăn trên bao nhiêu quyển?
a, Ngăn trên có tất cả số quyển sách là:
\(64:\left(3+5\right)\times3=24\) ( quyển)
Ngăn dưới có tất cả số quyển sách là:
\(64-24=40\) ( quyển)
b, Số sách ngăn dưới nhiều hơn số sách ở ngăn trên số quyển là:
\(40-24=16\) ( quyển)
Lãi suất tiết kiệm kỳ hạn 6 tháng , lĩnh lãi cuối kỳ là 6% một năm . Một người gửi tiết kiệm 50 triệu đồng thì sau một kỳ nhận đc số tiền gửi và tiền lãi là bao nhiêu
giúp em ạ
đổi 6 tháng = 0,5 năm
lãi suất 6 tháng = 6% × 0,5 = 3%
tiền lãi nhận được sau 6 tháng là:
50 000 000 × 3% = 1 500 000 (đồng)
tổng số tiền nhận được là:
50 000 000 + 1 500 000 = 51 500 000 (đồng)
Đổi 6 tháng=0,5 năm
Số lãi xuất của 6 tháng là: 6%x 0.5=3%
Số tiền lãi người đó nhận được sau 6 tháng là:
50.000.000 x 3%= 1.500.000 (đồng)
Tổng số tiền người đó nhận được là:
50.000.000 + 1.500.000= 51.500.000 (đồng)
Lãi suất tiết kiệm kỳ hạn 6 tháng , lĩnh lãi cuối kỳ là 6% một năm . Một người gửi tiết kiệm 50 triệu đồng thì sau một kỳ nhận đc số tiền gửi và tiền lãi là bao nhiêu
giúp em bài này ạ
đổi 6 tháng = 0,5 năm
lãi suất 6 tháng = 6% × 0,5 = 3%
tiền lãi nhận được sau 6 tháng là:
50 000 000 × 3% = 1 500 000 (đồng)
tổng số tiền nhận được là:
50 000 000 + 1 500 000 = 51 500 000 (đồng)
Sử dụng các số 1, 2, 3, 4, 5, 6 (mỗi số chỉ dùng một lần) để điền vào các vòng tròn trong hình tam giác dưới đây. Biết rằng tổng của ba số trên mỗi cạnh tam giác đều bằng 10. Số 1 đã được điền vào một vòng tròn như hình vẽ. Hỏi số nào nằm trong vòng tròn được tô đen?
A. 6
B. 4
C. 3
D. 2
Tổng các số : \(1+2+3+4+5+6=21\)
Tổng ba cạnh : \(10x3=30\)
Tổng của \(3\) số ở \(3\) đỉnh của tam giác (vì chúng được tính \(2\) lần khi tính tổng \(3\) cạnh) : \(30-21=9\)
\(\Rightarrow\) Các bộ số ở \(3\) đỉnh: Các bộ \(3\) số khác nhau có tổng là \(9\) (và không bao gồm số \(1\)) là: \(2;3;4\)
Vì số \(1\) đã được đặt, và tổng mỗi cạnh là \(10\), chúng ta cần tìm \(2\) số còn lại để tổng với \(1\) là \(10\). Các bộ số này là: \(\left(1;3;6\right);\left(1;4;5\right)\)
Đặt số \(1\) ở đỉnh trên, chọn bộ \(\left(1;3;6\right)\), đặt \(3\) và \(6\) ở hai đỉnh còn lại, số còn lại của bộ \(\left(2;3;4\right)\) là \(2\) và \(4\), số còn lại của bộ \(\left(1;4;5\right)\) là \(5\)
\(\Rightarrow\) Số còn lại chưa sử dụng là \(10-\left(3+5\right)=2\)
\(\Rightarrow\) Chọn \(D.2\)
Theo kế hoạch, tháng trước một nhà máy phải sản xuất 800 chiếc ô tô. Đến cuối tháng, nhà máy đã sản xuất được 815 chiếc. Hỏi:
Tính: 1/2 + 5/6 + 11/12 + 19/20 + …. + 109/110
Ai tính được ko ạ =(
Ta có: \(\dfrac{1}{2}+\dfrac{5}{6}+\dfrac{11}{12}+...+\dfrac{109}{110}\)
\(=1-\dfrac{1}{2}+1-\dfrac{1}{6}+...+1-\dfrac{1}{110}\)
\(=1-\dfrac{1}{1\times2}+1-\dfrac{1}{2\times3}+...+1-\dfrac{1}{10\times11}\)
\(=10-\left(\dfrac{1}{1\times2}+\dfrac{1}{2\times3}+...+\dfrac{1}{10\times11}\right)\)
\(=10-\left(1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{10}-\dfrac{1}{11}\right)\)
\(=10-\left(1-\dfrac{1}{11}\right)=9+\dfrac{1}{11}=\dfrac{100}{11}\)
câu 11:tính bằng cách thuận tiện
\(\dfrac{1}{2}\)x\(\dfrac{6}{7}\)+\(\dfrac{1}{4}\)x\(\dfrac{6}{7}\)+\(\dfrac{1}{8}\)x\(\dfrac{6}{7}\)
câu 12:tính bằng cách thuận tiện:
2,65x63,4+2,65x37,6-2,65
câu 13:tính bằng cách thuận tiện nhất
(1,9998:18-1,4443:13)x(\(\dfrac{1}{3}\)-\(\dfrac{1}{5}\)+\(\dfrac{1}{7}\)-\(\dfrac{1}{9}\)+\(\dfrac{1}{11}\))
câu 14:tính giá trị biểu thức băng cách thuận tiện nhất:
12,5:0,25+12,5:0,5+12,5x4
câu 15:năm nay tổng số tuổi của hai ông cháu là 66 tuổi.biết rằng sau 3 năm nữa thì tuổi cháu bằng\(\dfrac{2}{7}\)tuổi ông.hỏi năm nay ông bao nhiêu tuổi,cháu bao nhiêu tuổi?
Câu 11:
\(\dfrac{1}{2}\times\dfrac{6}{7}+\dfrac{1}{4}\times\dfrac{6}{7}+\dfrac{1}{8}\times\dfrac{6}{7}\)
\(=\dfrac{6}{7}\times\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{8}\right)\)
\(=\dfrac{6}{7}\times\left(\dfrac{4}{8}+\dfrac{2}{8}+\dfrac{1}{8}\right)\)
\(=\dfrac{6}{7}\times\dfrac{7}{8}=\dfrac{6}{8}=\dfrac{3}{4}\)
Câu 12:
\(2,65\times63,4+2,65\times37,6-2,65\)
\(=2,65\times\left(63,4+37,6-1\right)\)
\(=2,65\times100=265\)
Câu 13:
\(\left(1,9998:18-1,4443:13\right)\times\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{11}\right)\)
\(=\left(0,1111-0,1111\right)\times\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{11}\right)\)
=0
Câu 14:
\(12,5:0,25+12,5:0,5+12,5\times4\)
\(=12,5\times4+12,5\times2+12,5\times4\)
\(=12,5\times\left(4+2+4\right)=12,5\times10=125\)
Câu 15:
Tổng số tuổi của hai ông cháu sau 3 năm nữa là:
66+3+3=72(tuổi)
Tổng số phần bằng nhau là 2+7=9(phần)
Tuổi cháu sau 3 năm nữa là:
\(72:9\times2=16\left(tuổi\right)\)
Tuổi cháu hiện nay là:
16-3=13(tuổi)
Tuổi ông hiện nay là:
66-13=53(tuổi)