- Em thấy cách quản lý thời gian của Lan không hợp lý và cần được cải thiện.
- Việc dành nhiều giờ để lướt mạng xã hội khiến Lan không có đủ thời gian cho việc học tập. Điều này dẫn đến sự trì hoãn trong việc hoàn thành bài tập và không có hiệu quả trong việc học. Cuối cùng Lan lại cảm thấy lo lắng và không thoải mái vào cuối tuần khi bài vở còn tồn đọng.
- Để cải thiện tình hình, Lan có thể cân nhắc áp dụng một số phương pháp quản lí thời gian sau đây:
+ Lập kế hoạch
+ Ưu tiên công việc
+ Giới hạn thời gian lướt mạng xã hội
+ Dành thời gian nghỉ ngơi hợp lí
+ Theo dõi tiến độ
Cách Lan quản lý thời gian là chưa hợp lí dẫn đến hiệu quả học tập thấp và áp lực ngày càng tăng.
-Việc dành nhiều giờ để lướt mạng xã hội khiến Lan mất tập trung vào việc học. Mạng xã hội thường mang tính chất giải trí ngắn hạn nếu không kiểm soát, nó dễ dàng gây ra những tác động xấu đến sức khỏe và gây tiêu tốn thì giờ
-Lan để dồn bài tập vào hết cuối tuần khiến bản thân chìm trong căng thẳng, Lan chưa biết cách phân chia sử dụng thời gian một cách hiệu quả-nếu mỗi ngày đều làm một chút thì đến cuối tuần bài tập sẽ không tồn động nhiều như vậy.Việc lãng phí thời gian vào đầu tuần khiến cuối tuần trở nên căng thẳng. Lan không chỉ mệt mỏi mà còn mất đi thời gian thư giãn, dẫn đến sự kiệt sức về cả thể chất lẫn tinh thần
Cải thiện:
-Viết thời gian biểu để sắp xếp hợp lí thời gian học bài và nghỉ ngơi
-Hoàn thành bài tập ngay sau khi được giao thay vì trì hoãn. Điều này giúp giảm bớt số lượng bài tập tích lũy và chủ động hơn trong việc học
-Sử dụng mạng xã hội hợp lí. Thay vì lướt mạng có thể dành thời gian cho các hoạt động giải trí bổ ích như đọc sách, nghe nhạc nhẹ
-Đảm bảo thời gian nghỉ ngơi, vui chơi tránh căng thẳng
-Xắp xếp mức độ cần thiết của các bài tập, bài nào cần nộp trước, bài nào sẽ nộp sau...từ đó sắp xếp thời gian làm bài tập hợp lí
..........
Cách quản lý thời gian của Lan có vẻ chưa hiệu quả, bởi vì em dành quá nhiều thời gian cho việc lướt qua xã hội vào buổi tối, dẫn đến việc trì hoãn bài tập và học không có hiệu quả. Việc này khiến Lan không thể hoàn thành công việc đúng hạn, và cuối tuần phải đối mặt với sự lo lắng vì công việc còn tồn tại. Điều này cho thấy Lan chưa biết cách phân chia thời gian hợp lý giữa tập và giải trí.
Để cải thiện Lan cần lập kế hoạch rõ ràng ví dụ như dành một khoảng thời gian nhất định cho việc học và một khoảng thời gian để giải trí. Lan nên đặt mục tiêu cụ thể cho mỗi buổi học để theo dõi tiến độ và tránh việc học bị trì hoãn.
Nét độc đáo trong nghệ thuật đánh giặc của Ngô Quyền được thể hiện qua những điểm dưới đây:
- Tận dụng địa thế tự nhiên hiểm trở của sông Bạch Đằng để xây dựng trận địa tấn công giặc.
- Sáng tạo ra cách sử dụng các cọc ngầm và quy luật lên – xuống của con nươc thủy triều để bố trí trận địa chiến đấu.
- Tổ chức, bố trí và sử dụng các lực lượng hợp lý, linh hoạt để tiêu diệt quân địch:
+ Bố trí các cánh quân bộ binh mai phục ở hai bên bờ sông; trong những vùng cây cối rậm rạp.
+ Sử dụng các chiến thuyền nhỏ, nhẹ để nghi binh, lừa địch.
+ Khi thủy triều bắt đầu rút, quân thủy và quân bộ phối hợp đổ ra đánh
Điểm độc đáo trong tổ chức đánh giặc của Ngô Quyền thể hiện qua việc sử dụng hiệu quả địa thế tự nhiên và nghệ thuật quân sự tinh tế. Ngô Quyền đã tận dụng vị trí và địa hình của sông Bạch Đằng để bố trí trận địa cọc ngầm, một chiến thuật sáng tạo và hiệu quả. Ông đã sử dụng quy luật lên xuống của thủy triều để đánh bại quân Nam Hán, biết lấy yếu thắng mạnh, khiến kẻ thù sợ hãi và không dám xâm lược nữa.
Điểm độc đáo của tổ chức đánh giặc của Ngô Quyền là sự sáng tạo và linh hoạt trong chiến thuật và sử dụng tài nguyên của mình. Dưới thời Ngô Quyền, việc sử dụng địa hình và sức mạnh của mình đã đóng vai trò quan trọng trong việc đánh bại quân xâm lược Nam Hán.
Một trong những điểm nổi bật là chiến thuật sử dụng sông Bạch Đằng. Ngô Quyền đã tận dụng triệt để đặc điểm địa lý của sông này để tạo ra một cung bẫy quân sự hiệu quả. Bằng cách đặt hàng trăm que gỗ và đinh sắt dưới lòng sông, Ngô Quyền đã tạo ra một đợt sóng gai chắn chặn đối với hạm đội Nam Hán. Khi nước lên, hạm đội xâm lược đã bị mắc kẹt và bị tấn công bất ngờ, góp phần lớn vào chiến thắng của quân Việt Nam.
Không chỉ sử dụng địa hình, Ngô Quyền còn tận dụng sức mạnh tinh thần của quân lính để tạo ra một sự đoàn kết và quyết tâm cao độ. Ông đã biết cách khích lệ và lãnh đạo quân lính một cách hiệu quả, tạo ra một tinh thần chiến đấu mạnh mẽ và không khuất phục trước kẻ thù.
Tổ chức đánh giặc của Ngô Quyền không chỉ thành công trong việc đánh bại quân xâm lược mà còn để lại dấu ấn lâu dài trong lịch sử quân sự Việt Nam, là một ví dụ điển hình về sự sáng tạo, linh hoạt và tinh thần đoàn kết của dân tộc.
nêu một số nét chính về hoạt động kt và tổ chức xã hội của vương quốc chăm pa
TK:
Vương quốc Chăm Pa, một đế quốc cổ đại tại Đông Nam Á, đã có một loạt hoạt động kinh tế và tổ chức xã hội đặc sắc. Dưới đây là một số nét chính về hoạt động kinh tế và tổ chức xã hội của vương quốc này:
Nền kinh tế chủ yếu là nông nghiệp và thủ công: Vương quốc Chăm Pa phát triển mạnh mẽ trong lĩnh vực nông nghiệp và thủ công, đặc biệt là sản xuất lúa gạo, vải lụa, và gốm sứ. Các sản phẩm thủ công của Chăm Pa, như gốm sứ, đồ đồng, và vải lụa, được nhiều quốc gia lân cận ưa chuộng và trao đổi thương mại.
Thủy sản và thương mại: Với địa lợi là ven biển, Chăm Pa cũng phát triển mạnh mẽ ngành công nghiệp thủy sản và thương mại biển. Các cảng biển như Phan Rang và Đồng Hới là các trung tâm thương mại sôi động, thu hút nhiều thương nhân từ các quốc gia láng giềng.
Tổ chức xã hội dựa trên hệ thống chân truyền: Vương quốc Chăm Pa tổ chức xã hội theo hệ thống chân truyền, với các tầng lớp xã hội được phân biệt rõ ràng, bao gồm vua chúa, quý tộc, và nhân dân. Các giai cấp được phân chia dựa trên quyền lực, giàu có, và địa vị xã hội.
Tôn giáo và văn hóa: Văn hóa và tôn giáo đóng vai trò quan trọng trong xã hội Chăm Pa. Đạo Hinduism và Islam là hai tôn giáo phổ biến trong vương quốc này, đồng thời văn hóa Chăm cũng có những đặc điểm riêng biệt, thể hiện qua kiến trúc, nghệ thuật, và văn hóa truyền thống.
Hệ thống phong tục và truyền thống: Chăm Pa có một hệ thống phong tục và truyền thống đa dạng và phong phú, bao gồm các lễ hội, nghi lễ tôn giáo, và các nghi thức văn hóa. Các lễ hội như Po Nagar Festival và Kate Festival là những dịp quan trọng để cộng đồng Chăm tưởng nhớ và tôn vinh các vị thần, tổ tiên, và văn hóa truyền thống.
câu 1:Những chính sách cai trị ,kinh tế,văn hóa xã hội của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nhân dân ta thời Bắc thuộc?.
câu 2:Phân tích các biện pháp khai thác thông minh các tài nguyên thiên nhiên. Nêu một số sáng kiến có thể giảm việc sử dụng túi ni-lông trong cuộc sống hàng ngày.
câu 3:
Kể tên những tác động tiêu cực của con người tới thiên nhiên. Các biện pháp khai thác và sử dụng thông minh tài nguyên thiên nhiên nhằm hạn chế những tác động đó.
câu 1:
Về bộ máy cai trị:
- Chia Âu Lạc thành các quận, huyện và sáp nhập vào lãnh thổ Trung Quốc
- Đưa người Hán sang cai trị người Việt theo luật pháp hà khắc.
- Các triều đại phong kiến phương Bắc chủ trương đặt nước ta thành quận, huyện trực thuộc Trung Quốc
- Mục đích: dễ cai trị và dần dần thu phục người Việt.
Về kinh tế:
- Chiếm ruộng đất để lập thành ấp, trại và bắt dân cày cấy.
- Áp đặt tô thuế nặng nề.
- Độc quyền buốn bán về sắt và muối.
- Bắt dân ta cống nạp nhiều loại vải vóc, sản vật quý.
Về văn hóa - xã hội:
- Đưa người Hán sang ở cùng với dân Việt
- Xóa bỏ những tập tục lâu đời của người Việt.
- Bắt nhân dân ta phải theo phong tục, tập quán của người Hán.
câu 2:
Các biện pháp khai thác và sử dụng thông minh tài nguyên thiên nhiên.
- Sử dụng tiết kiệm hiệu quả đi đôi với khôi phục, tái tạo.
- Sản xuất các vật liệu thay thế (vật liệu sinh học), tích cực sử dụng các nguồn năng lượng sạch: Mặt trời, gió, thuỷ triều, địa nhiệt…
Một số sáng kiến để có thể giảm việc sử dụng túi ni-lông trong đời sống hàng ngày.
- Thay thế bằng túi giấy, túi vải, túi sản xuất từ vật liệu sinh học dễ phân huỷ.
- Thu gom, tái chế sử dụng túi ni-lông.
-Tuyên truyền việc để nâng cao ý thức của người dân.
câu 3;
Tác động:
- Làm suy giảm nguồn tài nguyên.
- Làm ô nhiễm môi trường,dịch bệnh tăng
* Giải pháp:
Khai thác tài nguyên:
+ Sử dụng tài nguyên hợp lí, tiết kiệm nhằm hạn chế sự suy giảm tài nguyên cả về số lượng và chất lượng;
+ Đảm bảo nguồn tài nguyên cho sinh hoạt và sản xuất của con người trong hiện tại cũng như trong tương lai.
+ Trồng và bảo vệ cây xanh ngăn chặn ô nhiễm môi trường tự nhiên.
em có nhận xét j về tinh thần đấu tranh chống xâm lược của nhân dân ta trước thế kỉ X
- Trong thời kì chiến đấu thời Bắc thuộc , nhân dân ta đã chiến đấu hết sức mình , kiên cường , bất khuất , không chịu thua trước những chính sách ác độc của các triều đại phong kiến phương Bắc
Câu 11: Nguyên nhân dẫn đến sự đa dạng của sinh vật trên lục địa là do sự khác nhau về:
Do sự khác biệt về các nhân tố: khí hậu, địa hình, thổ nhưỡng, con người
Câu 8: Khí hậu ảnh hưởng trực tiếp tới sự phát triển và phân bố của sinh vật, chủ yếu thông qua các yếu tố nào sau đây?
rừng nhiệt đới là gì ? Giup mình vs
Em tham khảo nhé
https://olm.vn/chu-de/ly-thuyet-655159
Nêu đặc điểm rừng nhiệt đới so sánh rừng nhiệt đới và rừng nhiệt đới gió mùa
Đặc điểm của rừng nhiệt đới là:
+ Rừng gồm nhiều tầng 3-5 tầng.
+ Rừng có nhiều loài cây thân gỗ, dây leo, tầm gửi, địa y bám trên thân cây.
+ Động vật rất phong phú, nhiều loài sống trên cây,... nhiều loài chim ăn quả,...
- So sánh rừng nhiệt đới và rừng nhiệt đới gió mùa:
Đặc điểm | Rừng nhiệt đới | Rừng nhiệt đới gió mùa |
Sinh thái | - Khí hậu: Hình thành ở nơi mưa nhiều quanh năm. - Rừng rậm rạp, có 3-5 tầng. | - Khí hậu: Có một mùa mưa và một mùa khô rõ rệt. - Cây trong rừng rụng lá vào mùa khô. Rừng thấp và ít tầng hơn ở rừng mưa nhiệt đới. |
Phân bố | Lưu vực sông A-ma-dôn (Nam Mỹ), lưu vực sông Công-gô (châu Phi) và một phần Đông Nam Á. | Đông Nam Á, Đông Ấn Độ,… |
Nêu mối quan hệ giữa địa hình với các thành phần tự nhiên khác( khí hậu, sông ngòi,đất trồng, sinh vật) ở Ninh Bình
Mình gấp lắm
TK:
Ninh Bình là một tỉnh nằm ở phía Nam của Việt Nam, có địa hình đa dạng với sự kết hợp giữa núi non, sông ngòi và đồng bằng. Mối quan hệ giữa địa hình và các thành phần tự nhiên khác như khí hậu, sông ngòi, đất trồng và sinh vật tại Ninh Bình có thể được mô tả như sau:
1.Địa hình và khí hậu:
-Địa hình đồng bằng phẳng lặng và đồng bằng có thấp trũng ở Ninh Bình ảnh hưởng đến khí hậu của khu vực.
-Với địa hình như vậy, Ninh Bình thường có khí hậu nhiệt đới gió mùa, với mùa khô và mùa mưa rõ rệt, mùa mưa thường tập trung vào thời gian mùa hè, có mưa nhiều và nhiệt độ cao.
2.Địa hình và sông ngòi:
-Địa hình phẳng lặng và thấp trũng của Ninh Bình tạo điều kiện cho sự hình thành và phát triển của các hệ thống sông ngòi.
-Sông Đà, sông Hoàng Long và sông Châu giác lưu qua Ninh Bình mang lại nguồn nước quan trọng cho sinh hoạt, sản xuất và nông nghiệp của khu vực.
3.Địa hình và đất trồng:
-Địa hình đồng bằng và thấp trũng tạo điều kiện cho việc hình thành đất phù sa, là loại đất rất phù hợp cho nông nghiệp.
-Đất phù sa ở Ninh Bình giàu chất dinh dưỡng, có thể trồng nhiều loại cây trồng như lúa, mía, rau cải, và các loại cây trồng khác.
4.Địa hình và sinh vật:
-Địa hình đồng bằng và thấp trũng cũng tạo điều kiện cho việc phát triển đa dạng sinh vật, bao gồm cả loài thực vật và động vật.
-Khu vực đầm lầy và các hệ thống sông ngòi ở Ninh Bình là nơi sinh sống của nhiều loại động vật, bao gồm cá, chim, và các loài động vật có vú.
Như vậy, địa hình ở Ninh Bình ảnh hưởng đến các yếu tố tự nhiên khác như khí hậu, sông ngòi, đất trồng và sinh vật, đồng thời cũng được ảnh hưởng bởi chúng. Mối quan hệ này tạo nên một hệ sinh thái phong phú và đa dạng tại khu vực này.