nhiệt độ, nước, độ ẩm không khí, ánh sáng
nhiệt độ, nước, độ ẩm không khí, ánh sáng
Câu 1: Loại đất nào sau đây thường được dùng để trồng cây lúa nước?
A. Đất phù sa.
B. Đất đỏ badan.
C. Đất feralit.
D. Đất đen, xám.
Câu 2: Ở nước ta, các loài cây sú, vẹt, đước phát triển và phân bố trên loại đất nào sau đây?
A. Đất phù sa ngọt.
B. Đất feralit đồi núi.
C. Đất chua phèn.
D. Đất ngập mặn.
Câu 3: Đặc điểm nào sau đây không đúng với khí hậu đới ôn hòa?
A. Góc chiếu của ánh sáng Mặt Trời lớn.
B. Lượng mưa trung bình năm từ 500mm – 1000mm.
C. Gió Tây ôn đới thổi thường xuyên quanh năm.
D. Các mùa trong năm rất rõ rệt.
Câu 4: Thời tiết là hiện tượng khí tượng xảy ra
A. trong một thời gian ngắn nhất định ở một nơi.
B. lặp đi lặp lại các hiện tượng, khí tượng tự nhiên.
C. trong một thời gian dài ở một nơi nhất định.
D. khắp mọi nơi và không thay đổi theo thời gian.
Câu 5: Loại gió nào sau đây thổi thường xuyên trong khu vực đới lạnh?
A. Tây ôn đới.
B. Gió mùa.
C. Tín phong.
D. Đông cực.
Câu 6: Trên Trái Đất có những đới khí hậu nào sau đây?
A. Một đới nóng, hai đới ôn hoà, hai đới lạnh.
B. Hai đới nóng, một đới ôn hoà, hai đới lạnh.
C. Một đới nóng, hai đới ôn hoà, một đới lạnh.
D. Hai đới nóng, hai đới ôn hoà, một đới lạnh.
Câu 7: Biểu hiện chủ yếu của biến đổi khí hậu là
A. nhiệt độ Trái Đất tăng. B. số lượng sinh vật tăng.
C. mực nước ở sông tăng.
D. dân số ngày càng tăng.
Câu 8: Lượng mưa trung bình năm dưới 500mm là đặc điểm của đới khí hậu nào sau đây? A. Cận nhiệt.
B. Hàn đới.
C. Nhiệt đới.
D. Ôn đới.
Câu 9: Một trong những biểu hiện của biến đổi khí hậu là
A. quy mô kinh tế thế giới tăng.
B. dân số thế giới tăng nhanh.
C. thiên tai bất thường, đột ngột.
D. thực vật đột biến gen tăng.
Câu 10: Hoạt động ứng phó với biến đổi khí hậu không phải là
A. tiết kiệm điện, nước.
B. trồng nhiều cây xanh.
C. giảm thiểu chất thải.
D. khai thác tài nguyên
Câu 1: Các thành thị của Lưỡng Hà cổ đại phân bố chủ yếu ở khu vực nào? *
1 điểm
A. Trung và hạ lưu lưu vực sông Ti-gơ-rơ và Ơ-phơ-rát.
B. Trung và thượng lưu lưu vực sông Ti-gơ-rơ và Ơ-phơ-rát.
C. Thượng và hạ lưu lưu vực sông Ti-gơ-rơ và Ơ-phơ-rát.
D. Hạ lưu lưu vực sông Ti-gơ-rơ và Ơ-phơ-rát.
Câu 2: Ngành kinh tế nào phát triển sớm nhất ở Lưỡng Hà cổ đại? *
1 điểm
A. Thương nghiệp
B. Thủ công nghiệp
C. Nông nghiệp
D. Ngoại thương
Câu 3: Chủ nhân đầu tiên ở vùng đất Lưỡng Hà là *
1 điểm
A. người Chaldea.
B. người Xu-me.
C. người Babilon.
D. Người Akkad.
Câu 4: Tại sao người Ai Cập lại ướp xác người chết? *
1 điểm
A. Vì họ cho rằng linh hồn sẽ tái sinh.
B. Họ muốn người đời sau biết được sự giàu có của các Pha-ra-ông.
C. Vì đó là tục lệ dành cho mọi người dân Ai Cập.
D. Vì đó là yêu cầu của các Pha-ra-ông.
Câu 5: Vật liệu được sử dụng chủ yếu để xây dựng các công trình ở Lưỡng Hà cổ đại là *
1 điểm
A. xi măng.
B. đá.
C. gạch.
D. gỗ.
Câu 1. Nguồn năng lượng sinh ra nội lực chủ yếu là
A. năng lượng trong lòng Trái Đất.
B. năng lượng từ các vụ thử hạt nhân.
C. năng lượng của bức xạ mặt trời.
D. năng lượng từ biển và đại dương.
Câu 2. Nguyên nhân chủ yếu sinh ra ngoại lực là do
A. động đất, núi lửa, sóng thần.
B. hoạt động vận động kiến tạo.
C. năng lượng bức xạ Mặt Trời.
D. sự di chuyển vật chất ở manti.
Câu 3. Ngoại lực không có quá trình nào sau đây?
A. Xói mòn.
B. Phong hoá.
C. Xâm thực.
D. Nâng lên.
Câu 4. Các khoáng sản như dầu mỏ, khí đốt, than đá thuộc nhóm khoáng sản nào sau đây?
A. Phi kim loại.
B. Nhiên liệu.
C. Kim loại màu.
D. Kim loại đen.
Câu 5. Điểm giống nhau giữa đồng bằng và cao nguyên là
A. bề mặt địa hình tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng.
B. thích hợp trồng cây công nghiệp và cây lương thực.
C. có hình thái đỉnh tròn, sườn thoải và thung lũng rộng.
D. độ cao tuyệt đối khoảng 200m so với mực nước biển.
Câu 6. Nguồn gốc sinh ra thành phần hữu cơ trong đất là
A. sinh vật.
B. đá mẹ.
C. địa hình.
D. khí hậu.
Câu 7. Dạng địa hình nào sau đây thuận lợi cho trồng cây lương thực và thực phẩm?
A. Cao nguyên.
B. Đồng bằng.
C. Đồi.
D. Núi.
Câu 8. Nguồn gốc sinh ra thành phần khoáng trong đất là
A. khí hậu.
B. địa hình.
C. đá mẹ.
D. sinh vật.
Câu 9. Dựa vào đặc tính của lớp khí, người ta chia khí quyển thành mấy tầng?
A. 3 tầng.
B. 4 tầng.
C. 2 tầng.
D. 5 tầng.
Câu 10. Tầng đối lưu có độ cao trung bình khoảng
A. 18km.
B. 14km.
C. 16km.
D. 20km.
Câu 11. Từ mặt đất trở lên, có các tầng khí quyển lần lượt nào dưới đây?
A. bình lưu, tầng cao của khí quyển, đối lưu.
B. đối lưu, bình lưu, tầng cao của khí quyển.
C. bình lưu, đối lưu, tầng cao của khí quyển.
D. đối lưu, tầng cao của khí quyển, bình lưu.
Câu 12. Trong tầng đối lưu, trung bình cứ lên cao 100m, thì nhiệt độ giảm đi
A. 0,40C.
B. 0,80C.
C. 1,00C.
D. 0,60C.
Câu 13. Khối khí lạnh hình thành ở vùng nào sau đây?
A. Vùng vĩ độ thấp.
B. Vùng vĩ độ cao.
C. Biển và đại dương.
D. Đất liền và núi.
Câu 14. Các tầng cao của khí quyển có đặc điểm nào sau đây?
A. Nằm phía trên tầng đối lưu.
B. Các tầng không khí cực loãng.
C. Có lớp ô dôn hấp thụ tia tử ngoại.
D. Ảnh hưởng
Câu 15. Nguồn gốc sinh ra các hiện tượng khí tượng như sương mù, mây, mưa,… là từ
A. khí nitơ.
B. khí ôxi.
C. khí cacbonic.
D. hơi nước.
Nguyên nhân chính nào dẫn tới sự tan rã của xã hội nguyên thủy?
A. Sự xuất hiện của công cụ kim khí.
B. Sự xuất hiện tư hữu khiến cho quan hệ cộng đồng bắt đầu bị phá vỡ.
C. Sự phát triển của sản xuất.
D. Sự phát triển của đời sống vật chất- tinh thần của con người.
Câu 18. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng đời sống vật chất của người việt cổ thời Văn Lang – Âu Lạc?
A. Cư dân chủ yếu ở nhà sàn, dựng bằng tre, nứa, gỗ…
B. Thức ăn chính là: lúa mì, lúa mạch, thịt bò, rượu vang.
C. Để tóc ngang vai, búi tó hoặc tết tóc kiểu đuôi sam.
D. Phương tiện đi lại chủ yếu trên sông là: ghe, thuyền.
Câu 19. Đứng đầu chính quyền đô hộ của nhà Hán ở các quận Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam là
A. Thứ sử. B. Thái thú. C. Huyện lệnh. D. Tiết độ sứ.
Câu 20. Địa bàn lãnh thổ chủ yếu của nhà nước Văn Lang và Âu Lạc là khu vực nào của Việt Nam hiện nay?
A. Tây Bắc và Đông Bắc.
B. Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.
C. Nam Trung Bộ và Tây Nguyên.
D. Tây Nguyên và Đông Nam Bộ.
Câu 21. Chính quyền đô hộ của người Hán được thiết lập tới tận cấp huyện từ thời kì nào?
A. Nhà Triệu. B. Nhà Hán. C. Nhà Ngô. D. Nhà Đường.
Câu 22. Ở Việt Nam, dưới thời thuộc Hán, chức quan nào đứng đầu bộ máy cai trị cấp quận?
A. Thái thú.
B. Thứ sử.
C. Huyện lệnh.
D. Tiết độ sứ.
Câu 23. Ở Việt Nam, dưới thời thuộc Hán, chức quan nào đứng đầu bộ máy cai trị cấp châu?
A. Thái thú.
B. Thứ sử.
C. Huyện lệnh.
D. Tiết độ sứ.
Câu 24. Trên lĩnh vực chính trị, các triều đại phong kiến từ Hán đến Đường còn áp dụng luật pháp hà khắc và
A. thẳng tay đàn áp các cuộc đấu tranh của người Việt.
B. nắm độc quyền về muối và sắt.
C. bắt người Việt cống nạp nhiều sản vật quý.
D. đưa người Hán sang ở cùng với dân Việt.
Câu 25. Trên lĩnh vực chính trị, sau khi chiếm được Âu Lạc, các triều đại phong kiến phương Bắc đã
A. sáp nhập nước ta vào lãnh thổ Trung Quốc.
B. bắt người Việt cống nạp nhiều sản vật quý.
C. nắm độc quyền về sắt và muối.
D. di dân Hán tới, cho ở lẫn với người Việt.
Câu 26. Ngành kinh tế chính của nhân dân Việt Nam dưới thời kì Bắc thuộc là
A. sản xuất muối.
B. trồng lúa nước.
C. đúc đồng, rèn sắt.
D. buôn bán qua đường biển.
Câu 27. Bao trùm trong xã hội Âu Lạc thời Bắc thuộc là mâu thuẫn giữa
A. người Việt với chính quyền đô hộ.
B. địa chủ người Hán với hào trưởng người Việt.
C. nông dân với địa chủ phong kiến.
D. nông dân công xã với hào trưởng người Việt.
Câu 28. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng chính sách bóc lột về kinh tế của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với Việt Nam dưới thời Bắc thuộc?
A. Áp đặt chính sách tô thuế, lao dịch nặng nề.
B. Chia ruộng đất của địa chủ cho nông dân nghèo.
C. Bắt người Việt cống nạp vải vóc, hương liệu, sản vật quý.
D. Chiếm ruộng đất của nhân dân Âu Lạc để lập thành ấp, trại.
Câu 29. Việc chính quyền đô hộ phương Bắc chiếm đoạt ruộng đất của nhân dân Âu Lạc đã để lại hậu quả gì?
A. Người Việt mất ruộng bị biết thành nông nô của chính quyền đô hộ.
B. Các nguồn tài nguyên, sản vật của đất nước dần bị vơi cạn.
C. Người Việt không có sắt để rèn, đúc công cụ lao động và vũ khí chiến đấu.
D. Nhiều thành tựu văn hóa của Trung Quốc được du nhập vào Việt Nam.
Yếu tố và quá trình nào sau đây đóng góp quan trọng nhất trong quá trình tiến hóa từ vượn người thành người?
Phân tích điểm nổi bật về vị trí địa lí và điều kiện tự nhiên của Hy Lạp cổ đại .Tác động của điều kiện tự nhiên đến sự phát triển kinh tế và hình thành nền văn minh Hy Lạp như thế nào?
Bằng chứng nào chứng tỏ chữ viết , văn học Đông Nam Á chịu ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ và Trung Quốc?
Câu hỏi 1: Chủ đề của Đại hội Đảng bộ Quân sự tỉnh lần thứ XV, nhiệm kỳ 2020-2025? *
A. “Đoàn kết - Trí tuệ - Kỷ cương - Phát triển”.
B. “Đoàn kết - Kỷ cương - Trí tuệ - Phát triển”.
C. “Đoàn kết - Dân chủ - Sáng tạo - Phát triển”.
D. “Đoàn kết - Sáng tạo - Chủ động - Phát triển”.
Câu hỏi 2: Đâu là khâu đột phá mà Đại hội Đảng bộ Quân sự tỉnh lần thứ XV, nhiệm kỳ 2020 - 2025 xác định? *
A. Nâng cao chất lượng toàn diện công tác xây dựng lực lượng.
B. Đẩy mạnh xây dựng nền nếp chính quy.
C. Nâng cao chất lượng công tác tham mưu, phương pháp, tác phong công tác cho đội ngũ cán bộ.
D. Cả 3 đáp án trên
Câu hỏi 3: Đâu là chỉ tiêu xây dựng cơ quan, đơn vị được xác định trong nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ Quân sự tỉnh lần thứ XV, nhiệm kỳ 2020-2025? *
A.100% cơ quan, đơn vị đạt vững mạnh toàn diện; trong đó có trên 73% đạt vững mạnh toàn diện “mẫu mực, tiêu biểu”. 100% cán bộ, chiến sĩ có bản lĩnh chính trị kiên định vững vàng, sẵn sàng nhận và hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.
B. 100% cơ quan, đơn vị đạt vững mạnh toàn diện; trong đó có trên 75% đạt vững mạnh toàn diện “mẫu mực, tiêu biểu”. 100% cán bộ, chiến sĩ có bản lĩnh chính trị kiên định vững vàng, sẵn sàng nhận và hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.
C. 100% cơ quan, đơn vị đạt vững mạnh toàn diện; trong đó có trên 78% đạt vững mạnh toàn diện “mẫu mực, tiêu biểu”. 100% cán bộ, chiến sĩ có bản lĩnh chính trị kiên định vững vàng, sẵn sàng nhận và hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.
D. 100% cơ quan, đơn vị đạt vững mạnh toàn diện; trong đó có trên 80% đạt vững mạnh toàn diện “mẫu mực, tiêu biểu”. 100% cán bộ, chiến sĩ có bản lĩnh chính trị kiên định vững vàng, sẵn sàng nhận và hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.
Câu hỏi 4: Đâu là chỉ tiêu xây dựng tổ chức Đảng, đảng viên được xác định trong nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ Quân sự tỉnh lần thứ XV, nhiệm kỳ 2020 - 2025? *
A. 100% đảng viên hoàn thành nhiệm vụ (trên 80% hoàn thành xuất sắc và hoàn thành tốt nhiệm vụ); 100% tổ chức đảng hoàn thành nhiệm vụ (trên 65% hoàn thành xuất sắc và hoàn thành tốt nhiệm vụ).
B. 100% đảng viên hoàn thành nhiệm vụ (trên 80% hoàn thành xuất sắc và hoàn thành tốt nhiệm vụ); 100% tổ chức đảng hoàn thành nhiệm vụ (trên 70 % hoàn thành xuất sắc và hoàn thành tốt nhiệm vụ).
C. 100% đảng viên hoàn thành nhiệm vụ (trên 75% hoàn thành xuất sắc và hoàn thành tốt nhiệm vụ); 100% tổ chức đảng hoàn thành nhiệm vụ (trên 75% hoàn thành xuất sắc và hoàn thành tốt nhiệm vụ).
D. 100% đảng viên hoàn thành nhiệm vụ (trên 85% hoàn thành xuất sắc và hoàn thành tốt nhiệm vụ); 100% tổ chức đảng hoàn thành nhiệm vụ (trên 75% hoàn thành xuất sắc và hoàn thành tốt nhiệm vụ).
Câu hỏi 5: Tính đến tháng 2/2022, tỉnh Hải Dương có bao nhiêu đồng chí sĩ quan trong quân đội nhân dân Việt Nam được phong quân hàm cấp tướng? *
A. 100
B. 102
C. 103
D. 104
Câu 4. Tư liệu gốc có giá trị tin cậy nhất khi tìm hiểu lịch sử vì
A. ghi lại được những câu chuyện truyền từ đời này qua đời khác.
B. bổ sung và thay thế được tư liệu hiện vật và chữ viết.
C. cung cấp được những thông tin đầu tiên, gián tiếp về sự kiện lịch sử.
D. cung cấp những thông tin đầu tiên, trực tiếp về sự kiện lịch sử.
. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng đời sống vật chất của người Việt cổ thời Văn Lang – Âu Lạc?
A. Lấy nghề nông trồng lúa nước làm nghề chính.
B. Nghề luyện kim dần được chuyên môn hóa.
C. Cư dân chủ yếu ở nhà sàn được dựng bằng tre, nứa…
D. Thường xuyên tổ chức các lễ hội gắn với nền nông nghiệp.
Giup vs ạ