Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Hân
trang
Lương Đại
11 giờ trước (22:15)

Đây nhé 

loading...  

Ẩn danh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 giờ trước (13:09)

Cái này khỏi bấm máy đi bạn

\(A=sin\left(x+14^0\right)\cdot sin\left(x+74^0\right)+sin\left(x-76^0\right)\cdot sin\left(x-16^0\right)\)

\(=\dfrac{1}{2}\cdot\left[cos\left(x+14^0-x-74^0\right)-cos\left(x+14^0+x+74^0\right)\right]+\dfrac{1}{2}\cdot\left[cos\left(x-76^0-x+16^0\right)-cos\left(x-76^0+x-16^0\right)\right]\)

\(=\dfrac{1}{2}\left[cos\left(-60^0\right)-cos\left(2x+88^0\right)\right]+\dfrac{1}{2}\cdot\left[cos\left(-60^0\right)-cos\left(2x-92^0\right)\right]\)

\(=\dfrac{1}{2}\cdot cos60^0-\dfrac{1}{2}\cdot cos\left(2x+88^0\right)+\dfrac{1}{2}\cdot cos60^0-\dfrac{1}{2}\cdot cos\left(2x-92^0\right)\)

\(=cos60^0-\dfrac{1}{2}\left[cos\left(2x+88^0\right)-cos\left(2x-92^0\right)\right]\)

\(=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{2}\cdot\left[-2\cdot\sin\left(\dfrac{2x+88^0+2x-92^0}{2}\right)\cdot sin\left(\dfrac{2x+88^0-2x+92^0}{2}\right)\right]\)

\(=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{2}\cdot\left[-2\cdot sin\left(2x-2^0\right)\cdot sin\left(\dfrac{180^0}{2}\right)\right]\)

\(=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{2}\cdot\left[-2\cdot sin\left(2x-2^0\right)\cdot sin90^0\right]\)

\(=\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}\cdot2\cdot sin\left(2x-2^0\right)=sin\left(2x-2^0\right)+\dfrac{1}{2}\)

Lê Hà Ny
Xem chi tiết
Lê Hà Ny
Xem chi tiết
Lê Hà Ny
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Chí
Xem chi tiết
Lê Hà Ny
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Chí
Xem chi tiết

34.

Câu này đề bài thiếu, cần có thêm dữ kiện khác về (P) nữa mới kết luận được, chứ ở đây hoàn toàn ko có bất cứ ràng buộc nào về (P) cả, thì thậm chí nó có thể ko cắt hộp, hoặc chỉ cắt ở 1 điểm, hoặc cắt theo thiết diện là tam giác, tứ giác, ngũ giác, lục giác đều được

35. D đúng

Gọi Q là trung điểm AA', I là trung điểm A'D', K là trung điểm C'D'

M là trung điểm AB, N là trung điểm BC nên MN là đường trung bình tam giác ABC

\(\Rightarrow MN||AC\)

P là trung điểm CC', Q là trung điểm AA' nên \(PQ||AC\Rightarrow MN||PQ\)

\(\Rightarrow Q\in\left(MNP\right)\)

Tương tự ta có \(\left\{{}\begin{matrix}QI||AD'\\NP||BC'\end{matrix}\right.\) (đường trung bình)

Mà \(AD'||BC'\) theo t/c lập phương \(\Rightarrow QI||NP\Rightarrow I\in\left(MNP\right)\)

\(IK||A'C'\) (đường trung bình) \(\Rightarrow IK||AC\Rightarrow IK||MN\Rightarrow K\in\left(MNP\right)\)

Do đó (MNP) cắt lập phương theo lục giác MNPKIQ

Hình vẽ câu 35:

loading...

Nguyễn Quang Chí
Xem chi tiết

30. Em khoanh đúng rồi (đơn giản là sử dụng t/c một mặt phẳng cắt 2 mặt phẳng song song thì 2 giao tuyến cũng song song).

31. Em khoanh đúng rồi.

Qua M kẻ đường thẳng song song CD cắt AC tại E

Qua N kẻ đường thẳng song song CD cắt BD tại F

\(\Rightarrow MENF\) là thiết diện của (P) và tứ diện

\(ME||NF\) (cùng song song CD) nên MENF là hình thang

Theo định lý Thales: \(\dfrac{ME}{CD}=\dfrac{AM}{AD}=\dfrac{1}{3}\) (1)

Theo giả thiết \(\dfrac{NC}{BC}=\dfrac{1}{3}\Rightarrow\dfrac{NB}{BC}=\dfrac{2}{3}\)

Theo định lý Thales: \(\dfrac{NF}{CD}=\dfrac{BN}{BC}=\dfrac{2}{3}\) (2)

(1);(2) \(\Rightarrow NF=2ME\)

Hình vẽ câu 31:

loading...

32. B đúng

\(\left\{{}\begin{matrix}S\in\left(SAD\right)\cap\left(SBC\right)\\AD\in\left(SAD\right);BC\in\left(SBC\right)\\AD||BC\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left(SAD\right)\cap\left(SBC\right)=Sx||AD||BC\)

33. B đúng

Qua M kẻ đường thẳng song song IC cắt AC tại N

Qua M kẻ đường thẳng song song SI cắt SA tại P

\(\Rightarrow MNP\) là thiết diện của \(\left(\alpha\right)\) là SABC.

Do SABC là tứ diện đều \(\Rightarrow SI=CI\)

Theo định lý Thales: \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{MN}{CI}=\dfrac{AM}{AI}\\\dfrac{MP}{SI}=\dfrac{AM}{AI}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow MN=MP\)

\(\Rightarrow\Delta MNP\) cân tại M