TLV :
1. Em hãy tả lại một người mà em thấy thực sự biết ơn.
2. Hãy kể lại một câu chuyện ( chứng kiến hoặc tham gia ) nói về lòng nhân hậu.
GIÚP MÌNH NHANH NHÉ !!!!!! Chiều nay mình học rồi
TLV :
1. Em hãy tả lại một người mà em thấy thực sự biết ơn.
2. Hãy kể lại một câu chuyện ( chứng kiến hoặc tham gia ) nói về lòng nhân hậu.
GIÚP MÌNH NHANH NHÉ !!!!!! Chiều nay mình học rồi
Người mà tôi thực sự biết ơn là người bạn tôi đã gặp khi tôi gặp khó khăn và cảm thấy bế tắc. Người đó luôn lắng nghe, chia sẻ và động viên tôi mỗi khi tôi cần. Tôi biết mình rất may mắn khi có được người bạn như vậy trong cuộc đời.
Một ngày đông lạnh lẽo, tôi đang đi trên đường và bất ngờ gặp một người đàn ông không may gặp tai nạn giao thông. Mọi người chỉ đứng xem và không ai giúp đỡ, nhưng một phụ nữ tốt bụng đã dừng lại và cùng tôi cứu người đàn ông đó. Hành động nhân hậu và tình người đó đã ấn tượng sâu trong tâm trí tôi, cho tôi thấy rằng vẫn còn nhiều người tốt trên thế giới này.
Đoạn văn sau có mấy hình ảnh so sánh
Mấy cái cầu ao bằng tre hoặc bằng thanh tà vẹt củ lúc nào cũng đông. Người đãi đỗ, người rửa lá dong, người giặt chiếu, có người còn làm lòng lợn khiến đàn rô ron nhảy đớp mồi loạn xạ. Từ đầu đến cuối làng, tiếng gọi nhau í ới. Lợn kêu eng éc. Ai cũng vội. Hình như Tết đang đuổi phía sau lưng.
HELP ME :(
Mấy cái cầu ao bằng tre hoặc bằng thanh tà vẹt củ lúc nào cũng đông. Người đãi đỗ, người rửa lá dong, người giặt chiếu, có người còn làm lòng lợn khiến đàn rô ron nhảy đớp mồi loạn xạ. Từ đầu đến cuối làng, tiếng gọi nhau í ới. Lợn kêu eng éc. Ai cũng vội. Hình như Tết đang đuổi phía sau lưng.
Trong đoạn văn có 1 hình ảnh so sánh:
"Hình như Tết đang đuổi phía sau lưng": So sánh cảm giác vội vã, gấp gáp của mọi người như thể Tết đang đến rất gần và đang thúc giục họ.
“Ngày đầu tiên đi học
Mẹ dắt em tới trường
Em vừa đi vừa khóc
Mẹ dỗ dành yêu thương.”
Mỗi lần thoáng nghe giai điệu ấy vang lên đâu đó, lòng em lại da diết nhớ về ngày đầu tiên đi học của mình. Bao cảm xúc dâng trào trong em, từ háo hức, hồi hộp, tới bỡ ngỡ, sợ sệt rồi vui vẻ, luyến lưu.
Sáng sớm,em bừng tỉnh khi tiếng chuông báo thức ngân vang. Sau khi chuẩn bị xong xuôi, ,em bước lên xe với mẹ, lòng đầy háo hức. Con phố thân thuộc nay bỗng thấy dài hơn mà đẹp hơn. Những cửa hàng, cửa hiệu đã bắt đầu mở. Dòng người lúc một tấp nập. Xung quanh, nhiều bạn nhỏ cũng khẽ nép người sau lưng mẹ, khuôn mặt hớn hở. Mùa thu, ông mặt trời quên tỉnh giấc sớm. Vòm trời lơ lửng những đám mây trăng trắng. Em thấy xa xa giữa nền trời là từng đàn chuồn chuồn cùng nhau múa lượn. Hình như chúng hiểu hôm nay là buổi khai trường nên mới vút bay sớm đến vậy. Tới cổng, cánh cổng quen thuộc mà em vẫn thường đi qua giờ em mới có dịp quan sát kĩ. Cánh cổng vững trãi nâng đỡ dòng chữ tròn trịa, thân thương “Trường Tiểu học Yên Lạc”. Cổng trường lúc một đông. Mẹ gửi xe rồi dắt tay tay em đi lên lớp. Đi gần hết dãy, em và mẹ dừng lại trước lớp 1A4. Lúc này,em đã thoáng chút lo lắng. Cô giáo bước ra, mỉm cười và chào đón em. Cô có dáng người cao, mảnh mai nên chiếc áo dài cô đang mặc lại thêm phần duyên dáng. Cô đưa cho em một lá cờ nho nhỏ rồi cầm tay em định dắt vào lớp.Em rụt tay lại, ôm chặt chân mẹ và đôi mắt bắt đầu đỏ hoe. Tim em đập thình thịch, chẳng biết bao nhiêu niềm háo hức bay biến đi đâu. Mẹ ngồi xuống an ủi, vỗ về. Dường như mẹ càng vỗ về, sự đỏng đảnh của một cô bé gái trong em càng trỗi dậy. Em khóc thút thít. Một hồi, em theo cô vào lớp, lòng đầy lo lắng.
Cô giáo cho chúng em xếp hàng, tay vẫy cờ để đi xuống sân trường tham dự lễ khai giảng. Chúng em ngồi vào hàng ghế có biển lớp 1A4. Khắp sân trường ai ai cũng khoác trên mình bộ đồng phục trắng tinh. Các anh chị lớp lớn còn đeo những chiếc khăn quàng đỏ thắm. Buổi lễ càng lúc càng tưng bừng với sự chào đón nồng nhiệt của các thầy cô và những tiết mục biểu diễn văn nghệ. Em đã ước một ngày nào đó, em cũng được đứng trên bục đó, được múa, được hát.”
Buổi lễ khai trường kết thúc, chúng em lại xếp theo hàng để lên lớp. Cô giáo hỏi chúng em: “Các con thấy buổi khai giảng hôm nay thế nào? Các con có vui khi lên lớp 1 không?”. Những tiếng trả lời dạ có ạ hay vui lắm cô ạ cất vang. Cô dặn dò cả lớp rất nhiều điều. Cô mỉm cười rồi nhắc cả lớp lấy sách vở ra học bài Tiếng Việt đầu tiên. Cô viết những dòng chữ ngay ngắn, tròn trịa trên bảng. Cô đọc chữ b, e và dấu sắc. Cả lớp chúng em quên hẳn những lo âu ban nãy, đọc vang theo cô.
Ông mặt trời đã lên cao, em chẳng còn thấy chú chuồn chuồn nào bay lượn nữa. Trong mắt em bây giờ chỉ còn hình ảnh cô giáo trong tà áo dài thướt tha, những bạn học sinh ngồi khoanh tay ngoan ngoãn trên bàn và trong lớp vang vọng tiếng đọc bài. Đó là ngày đầu tiên tới trường của em, thời khắc mà bất cứ ai cũng chẳng bao giờ quên.
Yếu tố miêu tả:MỰC ĐỎ
Yếu tố biểu cảm:MỰC XANH
Lời thoại:MỰC VÀNG
Yếu tố miêu tả:
Con phố thân thuộc nay bỗng thấy dài hơn mà đẹp hơn. Những cửa hàng, cửa hiệu đã bắt đầu mở. Dòng người lúc một tấp nập. Xung quanh, nhiều bạn nhỏ cũng khẽ nép người sau lưng mẹ, khuôn mặt hớn hở. Mùa thu, ông mặt trời quên tỉnh giấc sớm. Vòm trời lơ lửng những đám mây trăng trắng. em vẫn thường đi qua giờ em ngồi vào hàng ghế có biển lớp 1A4. Khắp sân trường ai ai cũng khoác trên mình bộ đồng phục trắng tinh. Các anh chị lớp lớn còn đeo những chiếc khăn quàng đỏ thắm. Buổi lễ càng lúc càng tưng bừng với sự chào đón nồng nhiệt của các thầy cô và những tiết mục biểu diễn văn nghệ.
Cô dặn dò cả lớp rất nhiều điều. Cô mỉm cười rồi nhắc cả lớp lấy sách vở ra học bài Tiếng Việt đầu tiên. Cô viết những dòng chữ ngay ngắn, tròn trịa trên bảng. Cô đọc chữ b, e và dấu sắc.
Yếu tố biểu cảm:
Bao cảm xúc dâng trào trong em, từ háo hức, hồi hộp, tới bỡ ngỡ, sợ sệt rồi vui vẻ, luyến lưu.
Em đã ước một ngày nào đó, em cũng được đứng trên bục đó, được múa, được hát.
Đó là ngày đầu tiên tới trường em, thời khắc mà bất cứ ai cũng chẳng bao giờ quên.
Lời thoại:
“Các con thấy buổi khai giảng hôm nay thế nào? Các con có vui khi lên lớp 1 không?”. Những tiếng trả lời dạ có ạ hay vui lắm cô ạ cất vang.
(Lần sau ghi rõ là tìm yếu tố.... xíu, chứ giờ đọc lại mới hiểu:^)
Đặt một câu với từ trông mang nghĩa chuyển
Anh ấy trông rất bị lạch lẽo với bộ vest mới. 😎
Giúp mik với ạ!
Bài dự thi:"Cuộc thi Đại sứ Văn hóa đọc tỉnh Phú Thọ năm 2024".
Đề 1:
Câu 1: Trong các tác phẩm đã đọc, nhân vật nào đã truyền cảm hứng, hướng em tới lối sống tích cực, có trách nhiệm với xã hội, khơi dậy khát vọng cống hiến và phát triển đất nước.
Câu 2: Em hãy xây dựng kế hoạch hành động nhằm phát tiển Văn hóa đọc cho bản thân và cộng đồng, đặc biệt đối với các bạn là trẻ em ở vùng sâu, vùng xa, trẻ em dân tộc thiểu số, trẻ em khuyết tật,...(Nêu được mục tiêu, đối tượng hưởng lợi, nội dung công việc thực hiện, dự kiến kết quả đạt được).
1. Nhân vật đã truyền cảm hứng, hướng em tới lối sống tích cực, có trách nhiệm với xã hội, khởi dậy khát vọng cống hiến và phát triển đất nước là nhân vật Nguyễn Du trong tác phẩm "Lục Vân Tiên". Nguyễn Du là một nhà thơ vĩ đại của Việt Nam, với những bài thơ đầy tình yêu quê hương và lòng yêu nước. Những lời thơ của ông đã truyền cảm hứng cho mọi người trong suốt nhiều thế hệ.
2. Kế hoạch hành động nhằm phát triển Văn hóa đọc cho bản thân và cộng đồng:
- Mục tiêu: Tăng cường khả năng đọc hiểu và tình yêu văn hóa đọc ở trẻ em ở vùng sâu, vùng xa, trẻ em dân tộc thiểu số và trẻ em khuyết tật.
- Đối tượng hưởng lợi: Trẻ em ở vùng sâu, vùng xa, trẻ em dân tộc thiểu số và trẻ em khuyết tật.
- Nội dung công việc thực hiện:
1. Tổ chức các chương trình đọc sách cho trẻ em tại các trường học và cộng đồng.
2. Tạo ra một thư viện trực tuyến với các sách giáo dục và văn hóa đọc phù hợp cho trẻ em.
3. Phát triển các chương trình giáo dục về văn hóa đọc cho giáo viên có thể truyền đạt kiến thức này cho học sinh.
4. Tổ chức các buổi diễn thuyết về văn hóa đọc cho phụ huynh và cộng đồng.
- Dự kiến kết quả đạt được:
1. Tăng cường khả năng đọc hiểu của trẻ em ở vùng sâu, vùng xa, trẻ em dân tộc thiểu số và trẻ em khuyết tật.
2. Phát triển tình yêu văn hóa đọc trong cộng đồng thông qua việc tổ chức các sự kiện văn hóa đọc thường xuyên.
3. Giảm tỷ lệ trốn học của trẻ em ở vùng sâu, vùng xa bằng cách tạo ra một môi trường học tập thú vị hơn qua việc sử dụng sách giáo dục và văn hóa đọc.
Đây là kế hoạch hành động cụ thể để phát triển Văn hóa đọc trong cộng đồng nói chung và đặc biệt là đối với những người đang gặp khó khăn trong việc tiếp cận với nguồn tài nguyên giáo dục như trẻ em ở vùng sâu, vùng xa, trẻ em dân tộc thiểu số và trẻ em khuyết tật.
1. trong các từsau , từ nào 0 phỉa từ láy : A. rập rờn b. róc rách c. sặc sỡ d. san sẻ
2. từ "bàn" trong các từ"bàn bạc"; " bàn học";"bàn dân thiên hạ" là:
A. đồng âm b. đồng nghĩa C. nhiều nghĩa
3.hai câu sau đc liên kết:
Mới ngày nào nó chỉ là cây chuối con mang tàu lá nhỏ xanh lơ, dài như lưỡi mác đâm thẳng lên trời.Vậy mà hôm nay nó đã thành cây chuối to, đĩnh đạc, thân bằng cột hiên.
A. dùng từ nối B.lặp C. thây thế D. cả ba cách
mọi người đã thi xong hết chưa
rồi bạn nhé nhưng chưa thi tuyển sinh xong
trong các từ sau : nhẹ nhàng , phấp phới , chật vật , chầm chậm từ nào không phải là từ láy
Từ "nhẹ nhàng" là từ không phải là từ láy.
Viết đoạn kết cho câu chuyện " Trong giá lạnh " theo suy nghĩ của em
Trong bài thơ Khúc hát ru những em bé ngủ trên lưng mẹ, nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm đã viết :
Lưng núi thì to mà lưng mẹ nhỏ
Em ngủ ngoan em đừng làm mẹ mỏi
Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng.
Hãy nêu những suy nghĩ của em về hình ảnh mặt trời được diễn tả trong 2 câu thơ cuối cùng của đoạn thơ trên ?
GIÚP MIK VS Ạ