Mạch RLC có L, C hoặc f thay đổi

Hương Đào
Xem chi tiết
Lee Hi
Xem chi tiết
Đăng Duy Nguyễn
Xem chi tiết
Đào Nguyễn
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
19 tháng 5 2016 lúc 13:40

Áp dụng: \(\dfrac{2}{L_0}=\dfrac{1}{L_1}+\dfrac{1}{L_2}\)

Suy ra \(L_0=\dfrac{3}{2\pi}(H)\)

Chuyên Thun Trơn
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Hưng
22 tháng 5 2016 lúc 11:24

Khi tần số \(f=f_1\), hoặc \(f=f_2\) thì công suất tiêu thụ như nhau,

Khi tần số \(f=f_0\) xảy ra cộng hưởng (công suất tiêu thụ cực đại), thì: \(f_0^2=f_1.f_2\)

\(\Rightarrow f_0=\sqrt{16.36}=24Hz\)

nguyễn hoàng lân
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Hưng
22 tháng 5 2016 lúc 17:07

Ta có: $U_{Lr-C}= U \dfrac{\sqrt{r^2 + (Z_L-Z_C)^2}}{\sqrt{(R+r)^2 + (Z_L-Z_C)^2}}.$

Do đó, theo tính chất hàm số:

$f(Z_C)=\dfrac{r^2 + (Z_L-Z_C)^2}{(R+r)^2 + (Z_L-Z_C)^2}.$

Ta có hàm số đạt cực tiểu khi $Z_C=Z_L.$

Ta tìm được:

$C=\dfrac{10^{-3}}{4 \pi} F.$

Thay vào biểu thức trên ta được:

$U_{min}=120.$

nguyễn hoàng lân
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
22 tháng 5 2016 lúc 23:13

Mạch RLC có L, C hoặc f thay đổi

Nguyễn Thị Trúc Đào
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
26 tháng 5 2016 lúc 9:50

C thay đổi để Uc max thì điện áp uRL vuông pha với u. Ta có giản đồ véc tơ sau:

i U U U=30 O M N J RL C U = 32 L

Xét tam giác vuông OMN:

\(ON^2=NJ.NM\Rightarrow 30^2=(U_C-32).U_C\)

\(\Rightarrow U_C^2-32U_C-30^2=0\)

Giải PT ta được \(U_C=50V\)

Chọn D.

Nguyễn Thu Hà
29 tháng 5 2016 lúc 10:51

Đặt một điện áp xoay chiều với giá trị hiệu dụng U= 30V vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp có điện dung C thay đổi được. Khi điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện đạt giá trị cực đại UCmax thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm là UL = 32V. Giá trị UCmax là

A. 18V

B. 25V

C. 40V

D. 50V

Lê Quỳnh Trang
29 tháng 5 2016 lúc 16:23

DDDDDDDDDDDDDDDDDDDDD

Nguyễn Thị Trúc Đào
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
31 tháng 5 2016 lúc 21:52

\(Z_{L1}=\omega_1.L=30\) (1)

\(Z_{C1}=\dfrac{1}{\omega_1C}=40\) (2)

Lấy (1) chia (2) vế với vế ta được: \(\omega_1^2LC=\dfrac{3}{4}\) (3)

Khi tần số \(\omega_2\) thì hệ số công suất bằng 1

\(\Rightarrow Z_{L2}=Z_{C2}\Rightarrow \omega_2.L=\dfrac{1}{\omega_2C}\)

\(\Rightarrow \omega_{2}^2LC=1\) (4)

Lấy (4) chia (3) vế với vế \(\Rightarrow \dfrac{\omega_2}{\omega_1}=\dfrac{2}{\sqrt 3}\Rightarrow \omega_2=\dfrac{2}{\sqrt 3}\omega_1\)

Chọn B.

Nguyễn Thị Trúc Đào
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
1 tháng 6 2016 lúc 9:36

Khi C = C1 hoặc C = C2 thì I như nhau, do vậy:

\(Z_1=Z_2\Rightarrow Z_L-Z_{C1}=Z_{C2}-Z_L\Rightarrow Z_L=\dfrac{Z_{C1}+Z_{C2}}{2}=45\Omega\)

Để cường độ hiệu dụng qua R cực đại thì mạch xảy ra cộng hưởng.

\(\Rightarrow Z_C=Z_L=45\Omega\)

Chọn A.