Tọa độ tâm I là:
x=(4+1)/2=5/2 và y=(-1-4)/2=-5/2
=>I(2,5;-2,5)
\(IA=\sqrt{\left(2,5-4\right)^2+\left(-2,5+1\right)^2}=\dfrac{3\sqrt{2}}{2}\)
Phương trình (C) là:
(x-2,5)^2+(y+2,5)^2=9/2
Tọa độ tâm I là:
x=(4+1)/2=5/2 và y=(-1-4)/2=-5/2
=>I(2,5;-2,5)
\(IA=\sqrt{\left(2,5-4\right)^2+\left(-2,5+1\right)^2}=\dfrac{3\sqrt{2}}{2}\)
Phương trình (C) là:
(x-2,5)^2+(y+2,5)^2=9/2
Cho A (-3;-2) B (1;-4)
a) Viết phương trình tham số của đường thẳng AB
b) Viết phương trình đường tròn tâm A bán kính AB
cho tam giác ABC A(-1;3), B(1;-5), C(2;-4)
a) Viết phương trình tham số của đường thẳng chứa cạnh AB,BC
b) Viết phương trình đường tròn đường kính AC
help meee
trong mặt phẳng tọa độ cho 2 điểm A(4;-1);B(-2;5). Viết phương trình đường tròn đường kính AB
Câu 3: Trong mặt phẳng Oxy, cho hai điểm A(1;-2), B(3;1). Viết phương trình tham số của đường thẳng d đi qua hai điểm A và B.
Câu 4: Cho hai điểm A(4; -3), B(2;1). Viết phương trình đường tròn (C) nhận AB làm đường kính
Cho hai điểm A(3; -4) và B(-3; 4).
Viết phương trình đường tròn (C) nhận AB là đường kính.
Câu 12: Trong mặt phẳng tọa độ, cho A(-1;-3),B(-3;5). a. Viết phương trình tham số của đường thẳng AB. b. Viết phương trình đường tròn đường kính AB.
Cho đường tròn (C) có đường kính là AB với A(-2; 1), B(4; 1). Khi đó phương trình của (C) là:
A. x 2 + y 2 + 2 x + 2 y + 9 = 0
B. x 2 + y 2 + 2 x + 2 y − 7 = 0
C. x 2 + y 2 - 2 x - 2 y - 7 = 0
D. x 2 + y 2 − 2 x − 2 y + 9 = 0
Cho A(1;2) , B(5;2) a), Viết phương trình đường tròn nhận AB làm đường kính. b), viết phương trình đường tròn tâm A và đi qua B.
cho tam giác abc có a (1,3) b(-2,4) c (5,-1) a) viết phương trình đường tròn tâm B đi qua c b) viết phương trình đường tròn đường kính ac c) viết phương trình đường tròn tâm tiếp xúc cạnh bc d) viết phương trình ngoại tiếp tám giác anc