Tính cụ thể của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt trong đoạn đối thoại trên không thể hiện ở ý nào sau đây?
A. Có địa điểm và thời gian cụ thể.
B. Có người nói và người nghe.
C. Có nội dung trao đổi cụ thể.
D. Có cách diễn đạt mang đậm chất địa phương.
viết một đoạn văn có sử dụng phong cách ngôn ngữ sinh hoạt ?
So sánh phong cách ngôn ngữ sinh hoạt và ngôn ngữ nghệ thuật
Lập bảng ghi các đặc điểm cơ bản cho thấy các đặc trưng của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt và phong cách ngôn ngữ nghệ thuật (SGK).
Nhà văn, nhà thơ thường có sở thích, sở trường riêng trong diễn đạt: có người thiên về miêu tả cặn kẽ, có người thiên về phát họa đôi nét làm dấu hiệu để gợi ra một cái gì đó; có người mạnh về dùng ngôn ngữ sinh hoạt ở nông thôn, có người sở trường về dùng ngôn ngữ ở thành thị; có người ưa chuộng lối diễn đạt mang phong vị ca dao…
Đoạn văn trên muốn nói tới đặc điểm nào của ngôn ngữ nghệ thuật?
A. Tính đa nghĩa
B. Tính thẩm mĩ
C. Tính cá thể
D. Tính truyền cảm
Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt có các đặc trưng sau?:
A. Tính trí tuệ, tính cụ thể, tính cá thể.
B. Tính trừu tượng, tính cụ thể, tính công vụ.
C. Tính cụ thể, tính chính xác, tính cá thể.
D. Tính cụ thể, tính cảm xúc, tính cá thể.
Các đặc trưng nào không phải của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt?
A. Tính cụ thể, tính nghệ thuật, tính minh xác.
B. Tính trừu tượng, tính trí tuệ, tính cá thể.
C. Tính công vụ, tính chính xác, tính chuẩn mực.
D. Cả A,B và C.
Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt được sử dụng chủ yếu ở đâu?
A. Trong giao tiếp sách vở
B. Trong giao tiếp hằng ngày
C. Trên các phương tiện truyền thông
D. Trong các sinh hoạt lễ hội
Văn bản nào sau đây là sản phẩm của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt?
A. Một bài thơ
B. Một bài báo
C. Một câu chuyện kể
D. Một mẩu đối thoại