\(n_{O_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)
PT: \(2KClO_3\underrightarrow{t^o}2KCl+3O_2\)
Theo PT: \(n_{KClO_3}=\dfrac{2}{3}n_{O_2}=\dfrac{1}{6}\left(mol\right)\Rightarrow m_{KClO_3}=\dfrac{1}{6}.122,5=\dfrac{245}{12}\left(g\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)
PT: \(2KClO_3\underrightarrow{t^o}2KCl+3O_2\)
Theo PT: \(n_{KClO_3}=\dfrac{2}{3}n_{O_2}=\dfrac{1}{6}\left(mol\right)\Rightarrow m_{KClO_3}=\dfrac{1}{6}.122,5=\dfrac{245}{12}\left(g\right)\)
[Tự Luận] Trong phòng thí nghiệm để điều chế được 5,6 lít khí O2 (đktc) cần phải dùng bao nhiêu gam Kali Clorat?
Để điều chế 7,2 lít khí Oxi trong phòng thí nghiệm điều kiện chuẩn người ta cần dùng a) bao nhiêu gam Kali clorat b) dùng lượng oxy trên Để đốt cháy lưu hành tính thể tích khí thu được (đkc)
Câu 3: K = 39; Cl = 35,5; O = 16. Trong phòng thí nghiệm để điều chế được 6,72 lít oxi (đktc) thì cần bao nhiêu gam Kali clorat (KClO3): *
2. Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế oxit sắt từ Fe3O4 bằng cách dùng O2 oxi hóa sắt ở nhiệt độ cao. Để điều chế được 2,32g Fe3O4 cần dùng : a/ Bao nhiêu gam sắt ? b/ Bao nhiêu lít khí O2 ( ở đktc) :
1 trong phòng thí nghiệm người ta điều chế oxit sắt từ fe3o4 bằng cách dùng o2 oxi hoá sắt ở nhiệt độ cao. để điều chế được 4.64g fe3o4 cần dùng:
a. bao nhiêu gam sắt.
b. bao nhiêu lít khí o2 ( ở đktc)
Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế oxit sắt từ Fe3O4 bằng cách dùng O2 oxi hóa sắt ở nhiệt độ cao. Để điều chế được 2,32g Fe3O4 cần dùng:
a) Bao nhiêu gam sắt?
b) Bao nhiêu lít khí O2 (ở đktc)?
Trong phòng thí nghiệm người ta có thể điều chế oxi bằng cách đốt nóng kali clorat:
2 K C l O 3 ( r ắ n ) → t 0 2 K C l ( r ắ n ) + 3 O 2 ( k h í )
Hãy dùng phương trình hóa học trên nên trả lời những câu hỏi sau:
Muốn điều chế được 4,48 lit khí oxi (đktc) cần dùng bao nhiêu gam K C l O 3 ?
Trong phòng thí nghiệm,người ta điều chế oxit sắt từ Fe3O4 bằng cách dùng O2 oxit hóa sắt ở nhiệt độ cao.Để điều chế được 2,32g Fe3O4 cần dùng: a,Bao nhiêu gam sắt b,Bao nhiêu lít khí O2(ở đktc)
Để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm người ta nung nóng kali clorat
a) Viết phương trình hoá học
b) Tính khối lượng kali clorua và thể tích khí oxi thu được ( ở đktc) khi nung nóng 12,25g KCLO3. Biết hiệu suất là 85%
c) Tính kali clorat cần dùng để thu được 4,032 lít khí oxi ( ở đktc) khi nung nóng. Biết hiệu suất phản ứng là 80%.