Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, gọi (H1) là hình phẳng giới hạn bởi các đường y = x 2 4 , y = - x 2 4 , x = - 4 , x = 4 và (H2) là hình gồm tất cả các điểm (x;y) thỏa mãn x 2 + y 2 ≤ 16 , x 2 + ( y - 2 ) 2 ≥ 4 , x 2 + ( y + 2 ) 2 ≥ 4 . Cho (H1) và (H2) quay quanh trục Oy ta được vật có thể tích lần lượt là V1, V2. Đẳng thức nào sau đây đúng
A. V 1 = V 2 .
B. V 1 = 1 2 V 2 .
C. V 1 = 2 V 2 .
D. V 1 = 2 3 V 2
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn ( C ) : ( x - 3 ) 2 + ( y - 1 ) 2 = 10 . Phương trình tiếp tuyến của (C) tại A(4;4) là
A. x - 3 y + 5 = 0
B. x + 3 y - 4 = 0
C. x - 3 y + 16 = 0
D. x + 3 y - 16 = 0
Trong mặt phẳng Oxy, cho hình chữ nhật ABCD có AB = 3BC, M(3/2; -3/2) là trung điểm của AD, N là điểm trên cạnh AB thỏa BN = 2AN. Tìm tọa độ các đỉnh của hình chữ nhật ABCD biết phương trình đường AN: x - 3y - 2 = 0 và điểm C có hoành độ dương.
Trong mặt phẳng Oxy, cho hình chữ nhật ABCD có AB = 3BC, M(3/2; -3/2) là trung điểm của AD, N là điểm trên cạnh AB thỏa BN = 2AN. Tìm tọa độ các đỉnh của hình chữ nhật ABCD biết phương trình đường CN: x - 3y - 2 = 0 và điểm C có hoành độ dương.
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hình ( H 1 ) giới hạn bởi các đường y = 2 x , y = − 2 x , x = 4 ; hình ( H 2 ) là tập hợp tất cả các điểm M ( x ; y ) thỏa mãn các điều kiện: x 2 + y 2 ≤ 16 ; ( x − 2 ) 2 + y 2 ≥ 4 ; ( x + 2 ) 2 + y 2 ≥ 4. Khi quay ( H 1 ) , ( H 2 ) quanh Ox ta được các khối tròn xoay có thể tích lần lượt là V 1 , V 2 . Khi đó, mệnh đề nào sau đây là đúng?
A. V 2 = 2 V 1 .
B. V 2 = V 1 .
C. V 1 + V 2 = 48 π .
D. V 2 = 4 V 1 .
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có diện tích bằng 2, đường thẳng đi qua A và B có phương trình x-y=0. Biết I(2 ;1) là trung điểm của BC. Tìm tọa độ trung điểm M của AC với M có tung độ dương
A. M(-3;4).
B. M(1;0).
C. M(3;2).
D. M(4;3).
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz cho mặt phẳng (P): 2x+2y-z+16=0 và mặt cầu (s): (x-2)2 + (y+1)2 + (z-3)2=9. Điểm M di động trên trên (S) và điểm N di động trên (P) sao cho độ dài đoạn thẳng MN ngắn nhất. Tọa độ điểm M là
A. M(0;1;-1)
B. M(0;-3;4)
C. M(2;0;1)
D. M(-2;2;-3)
Trong hệ trục tọa độ Oxy, cho A(-2;0), B(-2;2), C(4;2), D(4;0). Chọn ngẫu nhiên 1 điểm có tọa độ (x;y) với x,y là các số nguyên, nằm trong hình chữ nhật ABCD (kể cả các điểm nằm trên cạnh). Gọi X là biến cố: “x,y đều chia hết cho 2”. Xác suất của biến cố X là
A. 8 11
B. 7 21
C. 13 21
D. 1
Trong mặt phẳng tọa độ Oxyz, gọi H 1 là hình phẳng giới hạn bởi các đường y = x 2 4 , y = − x 2 4 , x = − 4 , x = 4
và H 2 là hình gồm tất cả các điểm (x,y) thỏa x 2 + y 2 ≤ 16 , x 2 + ( y − 2 ) 2 ≥ 4 , x 2 + ( y + 2 ) 2 ≥ 4.
Cho H 1 và H 2 quay quanh trục Oy ta được các vật thể có thể tích lần lượt là V 1 , V 2 . Đẳng thức nào sau đây đúng?
A. V 1 = 1 2 V 2 .
B. V 1 = V 2 .
C. V 1 = 2 3 V 2 .
D. V 1 = 2 V 2 .