Chú ý: Góc giữa 2 vectơ có thể là góc tù.
Chú ý: Góc giữa 2 vectơ có thể là góc tù.
Trong không gian tọa độ Oxyz, góc giữa hai vectơ i → và u → = - 3 ; 0 ; 1 là
A. 120 o
B. 30 o
C. 60 o
D. 150 o
Trong không gian Oxyz, cho hai vectơ u → = ( a ; b ; c ) , v → = ( x ; y ; z ) . Tích có hướng [ u → , v → ] có tọa độ là
A. (bz-cy;cx-az;ay-bx).
B. (bz+cy;cx+az;ay+bx).
C. (by+cz;ax+cz;by+cz).
D. (bz-cy;az-cx;ay-bx)
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba vectơ a → = 2 ; 3 ; − 5 ; b → = 0 ; − 3 ; 4 ; c → = 1 ; − 2 ; 3 . Tọa độ vectơ n → = 3 a → + 2 b → − c → là:
A. n → = 5 ; 1 ; − 10
B. n → = 7 ; 1 ; − 4
C. n → = 5 ; 5 ; − 10
D. n → = 5 ; − 5 ; − 10
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho u → = 1 ; − 2 ; 3 . Trong các vectơ sau, đâu là vectơ vuông góc với vectơ u → ?
A. a → = 2 ; − 4 ; 6 .
B. b → = 0 ; 3 ; − 2 .
C. c → = − 1 ; 1 ; − 1 .
D. d → = 2 ; 4 ; 2 .
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho u → = ( 1 ; − 2 ; 3 ) . Trong các vectơ sau, đâu là vectơ vuông góc với vectơ u → ?
A. a → = ( 2 ; − 4 ; 6 )
B. b → = ( 0 ; 3 ; − 2 )
C. c → = ( − 1 ; 1 ; − 1 )
D. d → = ( 2 ; 4 ; 2 )
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho ba vectơ u → = 1 ; 1 ; 2 , a → = 3 ; - 1 ; - 2 và v → = - 1 ; m ; m - 2 . Để vectơ u → , v → vuông góc với a → thì giá trị m bằng bao nhiêu?
A. m = 2
B. m = -2
C. m = 1
D. m = -1
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng P : 2 x − 2 y + z = 0 và đường thẳng d : x + 1 1 = y 2 = z − 1 . Gọi là một đường thẳng chứa trong (P) cắt và vuông góc với d. Vectơ u → = a ; 1 ; b là một vectơ chỉ phương của Δ . Tính tổng S = a + b
A. S = 1
B. S = 0
C. S = 2
D. S = 4
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho hai vectơ a → = 3 ; - 2 ; m , b → = 2 ; m ; - 1 . Giá trị thực của tham số m để hai vectơ a → và b ⇀ vuông góc với nhau là
A. m=2
B. m=1
C. m=-2
D. m=-1
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho các điểm A(-1;2;-3); B(2; -1; 0). Tọa độ của vectơ A B → là
A. A B → = 1 ; - 1 ; 1
B. A B → = 1 ; 1 ; - 3
C. A B → = 3 ; - 3 ; 3
D. A B → = 3 ; - 3 ; - 3