Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho các điểm A(-1;2;-3); B(2; -1; 0). Tọa độ của vectơ A B → là
A. A B → = 1 ; - 1 ; 1
B. A B → = 1 ; 1 ; - 3
C. A B → = 3 ; - 3 ; 3
D. A B → = 3 ; - 3 ; - 3
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho ba vectơ u → = 1 ; 1 ; 2 , a → = 3 ; - 1 ; - 2 và v → = - 1 ; m ; m - 2 . Để vectơ u → , v → vuông góc với a → thì giá trị m bằng bao nhiêu?
A. m = 2
B. m = -2
C. m = 1
D. m = -1
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba vectơ a → = 2 ; 3 ; − 5 ; b → = 0 ; − 3 ; 4 ; c → = 1 ; − 2 ; 3 . Tọa độ vectơ n → = 3 a → + 2 b → − c → là:
A. n → = 5 ; 1 ; − 10
B. n → = 7 ; 1 ; − 4
C. n → = 5 ; 5 ; − 10
D. n → = 5 ; − 5 ; − 10
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho 3 vectơ a → = 1 ; m ; 2 , b → = m + 1 ; 2 ; 1 , c → = 0 ; m − 2 ; 2 . Điều kiện của m để 3 vectơ đã cho đồng phẳng là
A. m = 0
B. m = 2 5 m = 1
C. m = 1
D. m = 2 5
Trong không gian Oxyz, cho các điểm A ( 2 ; - 2 ; 1 ) , B ( 1 ; - 1 ; 3 ) . Tọa độ của vectơ A B → là
A. (1;-1;-2)
B. (-1;1;2)
C. (3;-3;4)
D. (-3;3;-4)
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba điểm A(-1;1;2), B(0;1;1), C(1;0;4) và đường thẳng d : x = - t y = 2 + t z = 3 - t Tọa độ giao điểm của mặt phẳng (ABC) và đường thẳng d là
A. (3;-1;6)
B. (-1;3;6)
C. (3;-1;3)
D. (-3;-1;6)
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho tam giác ABC với A(1;-3;4), B(-2;-5;-7) và C(6;-3;-1). Phương trình đường trung tuyến AM của tam giác ABC là:
A. d : x = 1 + t y = - 1 - 3 t z = - 8 - 4 t
B. d : x = 1 - 3 t y = - 3 - 2 t z = 4 - 11 t
C. d : x = 1 + t y = - 3 - t z = 4 - 8 t
D. d : x = 1 + 3 t y = - 3 + 4 t z = 4 - t
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho hai vectơ a → = 3 ; - 2 ; m , b → = 2 ; m ; - 1 . Giá trị thực của tham số m để hai vectơ a → và b ⇀ vuông góc với nhau là
A. m=2
B. m=1
C. m=-2
D. m=-1
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho ba điểm A(0; 0; 2), B(3; 0; 5), C(1; 1; 0). Tọa độ của điểm D sao cho ABCD là hình bình hành là
A. D(4; 1; 3)
B. D(-4; -1; -3)
C. D(2; 1; -3)
D. D(-2; 1; -3)
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho 3 vectơ a → = ( 0 ; 3 ; 1 ) ; b → = ( - 1 ; 2 ; 0 ) ; c → = ( 1 ; - 1 ; 3 ) Giá trị a → b → + c → là
A. -3
B. 6
C. 1
D. 0