Khai triển nhị thức Niutơn của ta có
Cho x = 1, ta được
Chọn A.
Khai triển nhị thức Niutơn của ta có
Cho x = 1, ta được
Chọn A.
Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của a sao cho đường thẳng y=a(x-1)-3 cắt đồ thị (C) của hàm số y = 2 x 3 - 3 x 2 - 2 tại ba điểm M,N,P(1;-3) và tiếp tuyến của (C) tại M,N vuông góc với nhau. Tổng các phần tử của S bằng
A. -1.
B. 1.
C. 2.
D. -2
Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S): x 2 + y 2 + z 2 - 4 x + 6 y - 3 = 0 và điểm A(2;1;-2). Đường thẳng d đi qua A, tiếp xúc với (S) tại M luôn nằm trên mặt nón (N) cố định. Tọa độ tâm đường tròn đáy của (N) là H(a;b;c). Giá trị 3a-2b+c bằng
A. 8.
B. 4
C. 2.
D. 6 5
bài 1 a) cho A = 1+3^2 +3^4+3^6+...+3^2004+3^2006
chứng minh A chia cho 13 dư 10
b)chứng tỏ rằng 2n+1 và 2n+3 (n thuộc N ) là hai số nguyên tố cùng nhau
bài 2 tính tổng S=1^2+2^2+3^2+...+100^2
Bài 1: Cho A = ( 5m2 - 8m2 - 9m2) . ( -n3 + 4n3)
Với giá trị nào của m và n thì A ≥ 0
Bài 2: Cho S = 1 - 3 + 32 - 33 + ... + 398 - 399
a) Chứng minh S là bội của -20
b) Tính S, từ đó suy ra 3100 chia cho 4 dư 1
Bài 3: Tìm số nguyên n sao cho:
n - 1 là bội của n + 5 và n + 5 là bội của n - 1
Bài 4: Tìm số nguyên a, b biết (a,b) = 24 và a + b = -10
Toán lớp 6 nha, giải dùm mình, mình cảm ơn
Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S): (x-1)2+ (y-2)2+ z2=25 và một điểm A(a,b,c) nằm trên mặt cầu (S). Từ A vẽ ba tia đôi một vuông góc với nhau cắt mặt cầu (S) tại điểm thứ hai là M, N, P. Biết rằng mặt phẳng (MNP) luôn đi qua một điểm cố định K(1;1;3). Giá trị của biểu thức a + 7b + c bằng
A. 3
B. 4
C. 6
D. 9
a. Cho p >q là 2 số tự nhiên lẻ liên tiếp : chứng minh q+p ^2 là hợp số
b, tìm tất cả các số tự nhiên n biết rằng : n+S(n) =2014 trong đó số S(n) là tổng các chữ số của n
giải giúp mik nha
Cho dãy số u n xác định bởi u 1 = 1 và u n + 1 = u n 2 + 2 , ∀ n ∈ N * . Tổng S = u 1 2 + u 2 2 + u 3 2 + . . . + u 1001 2 bằng
A. 1002001
B. 1001001
C. 1001002
D. 1002002
Cho hàm số y = x 3 - 3 x có đồ thị (C). Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của k để đường thẳng d : y = k ( x + 1 ) + 2 cắt đồ thị (C) tại ba điểm phân biệt M, N, P sao cho các tiếp tuyến của (C) tại N và P vuông góc với nhau. Biết M (-1;2), tính tích tất cả các phần tử của tập S
A. 1 9
B. - 2 9
C. 1 3
D. -1
Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho ba điểm A(-2;0;0),B(0;-2;0),C(0;0;-2). Các điểm M, N, P lần lượt trên ba cạnh OA, OB, OC sao cho O A O M + O B O N + O C O P = 4 và khối tứ diện OMNP có thể tích nhỏ nhất. Mặt phẳng ( α ) :ax+by+cz-1=0 đi qua ba điểm M, N, P. Tính S=a+b+c.
A. S = - 9 2
B. S = -4
C. S = -2
D. S = -3
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d : x - 2 2 = y - 1 = z 4 và mặt cầu (S): ( x - 1 ) 2 + ( y - 2 ) 2 + ( z - 1 ) 2 = 2. Hai mặt phẳng (P) và (Q) chứa d và tiếp xúc với (S). Gọi M,N là tiếp điểm. Tính độ dài đoạn thẳng MN.
A. 2 2
B. 4 3
C. 6
D. 4