Ở điều kiện thích hợp xảy ra các phản ứng sau:
(a) 2C + Ca → CaC2. (b) C + 2H2 → CH4.
(c) C + CO2 → 2CO. (d) 3C + 4Al → Al4C3.
Trong các phản ứng trên, tính khử của cacbon thể hiện ở phản ứng
A. (a)
B. (b)
C. (c)
D. (d)
Ở điều kiện thích hợp xảy ra các phản ứng:
(a) 2C + Ca → CaC2; (b) C + 2H2 → CH4;
(c) C + CO2 → 2CO; (d) 3C + 4Al → Al4C3.
Trong các phản ứng trên, tính khử của cacbon thể hiện ở phản ứng
A. (a).
B. (c).
C. (d).
D. (b).
Ở điều kiện thích hợp xảy ra các phản ứng:
(a) 2C + Ca → CaC2 ;
(b) C + 2H2 → CH4;
(c) C + CO2 → 2CO;
(d) 3C + 4Al → Al4C3.
Trong các phản ứng trên, tính khử của cacbon thể hiện ở phản ứng
A. (a).
B. (c).
C. (d).
D. (b).
Trong số các phản ứng hoá học sau:
(1) SiO2 + 2C → Si + 2CO (2) C + 2H2 → CH4
(3) CO2 + C → 2CO (4) Fe2O3 + 3C → 2Fe + 3CO
(5) Ca + 2C → CaC2 (6) C + H2O → CO + H2
(7) 4Al + 3C → Al4C3
Nhóm các phản ứng trong đó cacbon thể hiện tính khử là
A. (1); (2); (3); (6)
B. (4); (5); (6); (7)
C. (1); (3); (5); (7)
D. (1); (3); (4); (6)
Tính khử của cacbon thể hiện ở phản ứng nào trong các phản ứng sau?
Cho các phản ứng sau:
(a) CH3-CH3 → x t , t ∘ CH2=CH2 + H2.
(b) CH4 + Cl2 → t ∘ CH3Cl + HCl.
(c) CH≡CH + 2AgNO3 + 2NH3 → AgC ≡ CAg + 2NH4NO3.
(d) CaC2 + 2H2O → C2H2 + Ca(OH)2.
(e) 2CH2=CH2 + O2 → x t , t ∘ 2CH3CHO.
Số phản ứng oxi hóa - khử trong các phản ứng trên là
A. 2
B. 4
C. 5
D. 3
Cho các phản ứng sau:
(a) CH3-CH3 → x t , t CH2=CH2 + H2.
(b) CH4 + Cl2 → a n h s a n g CH3Cl + HCl.
(c) CH ≡ CH + 2AgNO3 + 2NH3 → AgC ≡ CAg + 2NH4NO3.
(d) CaC2 + 2H2O → C2H2 + Ca(OH)2.
(e) 2CH2=CH2 + O2 → x t , t 0 2CH3CHO.
Số phản ứng oxi hóa - khử là
A. 3.
B. 5.
C. 4
D. 2
Cho các phản ứng sau sau:
(a) CaC2 + H2O → Ca(OH)2 + C2H2
(b) 2CH4 → 1500 ∘ C C2H2 + 3H2
(c) CH3COONa(rắn) + NaOH(rắn) → C u O CH4 + CH3COONa
(d) C2H5OH → H 2 S O 4 , t ∘ C2H4 + H2O
Số phản ứng được dùng trong phòng thí nghiệm để điều chế khí là:
A. 3
B. 4
C. 2
D. 1
Tính oxi hóa của cacbon thể hiện ở phản ứng nào trong các phản ứng sau?
A. C + O2 → CO2
B. C + 2CuO → 2Cu + CO2
C. 3C + 4Al → Al4C3
D. C + H2O → CO + H2