Trong số các phản ứng hoá học sau:
(1) SiO2 + 2C → Si + 2CO (2) C + 2H2 → CH4
(3) CO2 + C → 2CO (4) Fe2O3 + 3C → 2Fe + 3CO
(5) Ca + 2C → CaC2 (6) C + H2O → CO + H2
(7) 4Al + 3C → Al4C3
Nhóm các phản ứng trong đó cacbon thể hiện tính khử là
A. (1); (2); (3); (6)
B. (4); (5); (6); (7)
C. (1); (3); (5); (7)
D. (1); (3); (4); (6)
Ở điều kiện thích hợp xảy ra các phản ứng sau:
(a) 2C + Ca → CaC2. (b) C + 2H2 → CH4.
(c) C + CO2 → 2CO. (d) 3C + 4Al → Al4C3.
Trong các phản ứng trên, tính khử của cacbon thể hiện ở phản ứng
A. (a)
B. (b)
C. (c)
D. (d)
Ở điều kiện thích hợp xảy ra các phản ứng:
(a) 2C + Ca → CaC2; (b) C + 2H2 → CH4;
(c) C + CO2 → 2CO; (d) 3C + 4Al → Al4C3.
Trong các phản ứng trên, tính khử của cacbon thể hiện ở phản ứng
A. (a).
B. (c).
C. (d).
D. (b).
Ở điều kiện thích hợp xảy ra các phản ứng:
(a) 2C + Ca → CaC2 ;
(b) C + 2H2 → CH4;
(c) C + CO2 → 2CO;
(d) 3C + 4Al → Al4C3.
Trong các phản ứng trên, tính khử của cacbon thể hiện ở phản ứng
A. (a).
B. (c).
C. (d).
D. (b).
Cho các phản ứng sau:
(1) 2HCl + Sn → SnCl2 + H2.
(2) 16HCl + 2KMnO4 → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O.
(3) 8HCl + 2NaNO3 + 3Cu → 3CuCl2 + 2NaCl + 2NO + 4H2O.
(4) 2HCl + K2CO3 → 2KCl + CO2 + H2O.
Phản ứng HCl thể hiện tính oxi hóa là:
A. (4).
B. (2).
C. (3).
D. (1).
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Nhiệt phân NaNO3; (b) Đốt cháy NH3 trong khí O2 (xúc tác Pt);
(c) Sục khí CO2 vào dung dịch Na2SiO3; (d) Cho Si O 2 vào dung dịch HCl.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa – khử là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Cho các phản ứng sau:
(a) CuO + H2 → Cu + H2O;
(b) 2CuSO4 + 2H2O → đpdd 2Cu + O2 + 2H2SO4;
(c) Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu;
(d) 2Al + Cr2O3 → t o Al2O3 + 2Cr
Số phản ứng dùng để điều chế kim loại bằng phương pháp nhiệt luyện là
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
Phản ứng: CO2 + H2 → CO + H2O xảy ra ở 840°C. Biết nồng độ các chất ở trạng thái cân bằng là [CO2] = 0,2M; [H2] = 0,5M; [CO] = [H2O] = 0,3M. Hằng số cân bằng K là
A. 0,3
B. 0,6
C. 0,9
D. 1,2.
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Nhiệt phân NaNO3;
(b) Đốt cháy NH3 trong khí O2 (xúc tác Pt);
(c) Sục khí CO2 vào dung dịch Na2SiO3;
(d) Cho SiO 2 vào dung dịch HCl.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa – khử là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.