Cho các cân bằng:
CH4 (k) + H2O (k) ⇄ CO (k) + 3H2 (k) (a)
CO2 (k) + H2 (k) ⇄ CO (k) + H2O (k) (b)
2SO2 (k) + O2 (k) ⇄ 2SO3 (k) (c)
2HI (k) ⇄ H2 (k) + I2 (k) (d)
N2O4 (k) ⇄ 2NO2 (k) (e)
Có bao nhiêu cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm dung tích của bình phản ứng ở nhiệt độ không đổi ?
A. 4
B. 2
C. 3
D. 1
Trong bình kín có hệ cân bằng hóa học sau:
CO2(k) + H2(k) ⇆ CO(k) +H2O(k); ∆H > 0
Xét các tác động sau đến hệ cân bằng:
(a) Tăng nhiệt độ;
(b) Thêm một lượng hơi nước;
(c) giảm áp suất chung của hệ;
(d) dùng chất xúc tác;
(e) thêm một lượng CO2;
Trong những tác động trên, các tác động làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận là
A. (a), (c) và (e)
B. (a) và (e)
C. (d) và (e)
D. (b), (c) và (d)
Cho các cân bằng:
C
H
4
+
H
2
O
⇔
C
O
(
k
)
+
3
H
2
C
O
2
+
H
2
(
k
)
⇔
C
O
(
k
)
+
H
2
O
2
S
O
2
+
O
2
⇔
2
S
O
3
2
H
I
⇔
H
2
+
I
2
N
2
O
4
⇔
2
N
O
2
Có bao nhiêu cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm dung tích của bình phản ứng ở nhiệt độ không đổi?
A. 4
B. 2
C. 3
D. 1.
Xét phản ứng: 2NO + 2H2 → N2 + 2H2O(k) xảy ra trong bình kín dung tích 2 lít, ở t°C. Ban đầu mỗi chất trong bình có 3 mol. Khi phản ứng đạt trạng thái cân bằng, số mol NO còn lại là 2 mol. Hằng số cân bằng Kc của phản ứng ở nhiệt độ đã cho là
A. 0,0625
B. 0,25
C. 3,4
D. 7,0.
Cho cân bằng: Cho cân bằng: C ( r ) + C O 2 ( k ) ↔ 2 C O ( k ) . Ở 550°C hằng số cân bằng Kc của phản ứng trên bằng 2.10-3. Người ta cho 0,2 mol C và 1 mol CO2 vào một bình kín dung tích 22,4 lít (không chứa không khí). Nâng dần nhiệt độ trong bình lên đến 550°C và giữ nhiệt độ đó để cho cân bằng được thiết lập. Số mol CO trong bình là:. Ở 550°C hằng số cân bằng Kc của phản ứng trên bằng 2.10-3. Người ta cho 0,2 mol C và 1 mol CO2 vào một bình kín dung tích 22,4 lít (không chứa không khí). Nâng dần nhiệt độ trong bình lên đến 550°C và giữ nhiệt độ đó để cho cân bằng được thiết lập. Số mol CO trong bình là:
A. 0,01 mol
B. 0,02 mol.
C. 0,1 mol
D. 0,2 mol.
Cho cân bằng (trong bình kín)
CO ( k ) + H 2 O ( k ) ⇌ CO 2 ( k ) + H 2 △ H < 0
Trong các yếu tố: (1) tăng nhiệt độ; (2) thêm một lượng hơi nước; (3) thêm một lượng H2; (4) tăng áp suất chung của hệ; (5) dùng chất xúc tác. Dãy các yếu tố đều làm thay đổi cân bằng của hệ là
A. (1); (4); (5)
B. (1); (2);(4)
C. (2); (3); (4)
D. (1); (2); (3)
Cân bằng của phản ứng: N2 + O2 → 2NO được thực hiện ở t°C có hằng số cân bằng là 40. Biết rằng nồng độ ban đầu của N2 và O2 đều bằng 0,01. Nồng độ của O2 ở trạng thái cân bằng là:
A. 0,0015.
B. 0,0025
C. 0,0035
D. 0,0075.
Cho cân bằng (trong bình kín):
CO (k) + H2O (k) ↔ CO2 (k) + H2 (k) ∆H < 0
Trong các yếu tố:
(1) tăng nhiệt độ;
(2) Thêm một lượng hơi nước;
(3) thêm một lượng H2 ;
(4) Tăng áp suất chung của hệ;
(5) dùng chất xúc tác.
Dãy gồm các yếu tố đều làm thay đổi cân bằng của hệ là
A. (1), (2), (3)
B. (1), (4), (5)
C. (2), (3), (4)
D. (1), (2), (4)
Cho cân bằng(trong bình kín) sau :
CO(K) + H2O(K) ⇌ CO2(K) + H2(K) ΔH < 0. Trong các yếu tố:
(1) Tăng nhiệt độ, (2) Thêm một lượng hơi nước, (3) Thêm một lượng H2 ,(4) Tăng áp suất chung của hệ, (5) Dùng chất xúc tác. Dãy gồm các yếu tố đều làm thay đổi cân bằng của hệ là:
A. 2, 3, 4
B. 1, 2, 3
C. 1, 2, 4
D. 1, 4, 5