Cho các phản ứng sau:
(1) CH3OH + CO → t o , xt CH3COOH.
(2) CH3COOH + 2H2 → t o CH3CH2OH + H2O.
(3) 2CH2=CH2 + O2 → t o , xt 2CH3CHO.
(4) 2CH4 → 1500 o C C2H2 + 3H2.
(5) CH3COONa + NaOH → CaO , t o CH4 + Na2CO3.
(6) CH3CH=CH2 + HBr → CH3CH2CH2Br ( sản phẩm chính).
Số phản ứng đúng là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Cho các phản ứng sau:
(a) CH3-CH3 → x t , t ∘ CH2=CH2 + H2.
(b) CH4 + Cl2 → t ∘ CH3Cl + HCl.
(c) CH≡CH + 2AgNO3 + 2NH3 → AgC ≡ CAg + 2NH4NO3.
(d) CaC2 + 2H2O → C2H2 + Ca(OH)2.
(e) 2CH2=CH2 + O2 → x t , t ∘ 2CH3CHO.
Số phản ứng oxi hóa - khử trong các phản ứng trên là
A. 2
B. 4
C. 5
D. 3
Cho hỗn hợp X gồm axetilen và CH4. Thực hiện phản ứng chuyển hóa 2CH4 → C2H2 + 3H2 tại 1500°C trong thời gian ngắn thì thấy phần trăm thể tích của C2H2 trong hỗn hợp phản ứng không thay đổi sau phản ứng. Phần trăm thể tích của C2H2 trong X là
A. 50%.
B. 40%.
C. 20%.
D. 25%.
Cho các phản ứng sau:
(a) CH3-CH3 → x t , t CH2=CH2 + H2.
(b) CH4 + Cl2 → a n h s a n g CH3Cl + HCl.
(c) CH ≡ CH + 2AgNO3 + 2NH3 → AgC ≡ CAg + 2NH4NO3.
(d) CaC2 + 2H2O → C2H2 + Ca(OH)2.
(e) 2CH2=CH2 + O2 → x t , t 0 2CH3CHO.
Số phản ứng oxi hóa - khử là
A. 3.
B. 5.
C. 4
D. 2
Hình vẽ sau đây mô tả thí nghiệm khí X tác dụng với chất rắn Y, nung nóng sinh ra khí Z:
Cho các phản ứng hoá học sau:
(1) CaSO3 + HCl → t o CaCl2 + SO2 + H2O
(2) CuO + CO → t o Cu + CO2
(3) C + Fe3O4 → t o Fe + CO2
(4) Fe2O3 + 3H2 → t o 2Fe + 3H2O
Số phản ứng thoả mãn thí nghiệm trên là
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
Cho các phản ứng sau:
(1) CO2 + H2O + C6H5ONa ®
(2) C6H5OH + NaOH ®
(3) CH3COOH + Cu(OH)2 ®
(4) C3H5(OH)3 + Cu(OH)2 ®
(5) C6H5NH3Cl + AgNO3 ®
(6) CO2 + H2O + CH3COONa ®
(7) CH3COOH + C6H5OH ®
(8) C6H5OH + HCHO ®
Các phản ứng được tiến hành trong điều kiện thích hợp. Dãy gồm các phản ứng có thể xảy ra là
A. (2),(3),(4), (5), (7), (8).
B. (l),(2),(4), (5), (6), (7).
C. (l), (2), (3), (4), (7), (8).
D. (l),(2),(3),(4),(5),(8).
Hình vẽ mô tả quá trình điều chế khí metan trong phòng thí nghiệm
Một học sinh dựa vào thí nghiệm trên đã nêu ra các phát biểu sau:
(a) Khí metan dễ tan trong nước nên cần phải thu bằng phương pháp đẩy H2O.
(b) Các chất rắn trong X là CaO, NaOH, CH3COONa.
(c) Ống nghiệm đựng chất rắn khi lắp cần phải cho miệng hơi chúc xuống dưới.
(d) Khi kết thúc thí nghiệm phải tắt đèn cồn trước rồi mới tháo ống dẫn khí.
(e) CaO là chất bảo vệ ống thủy tinh, tránh bị nóng chảy.
Số phát biểu đúng trong các phát biểu trên là
A. 2
B. 4
C. 1
D. 3
Hình vẽ mô tả quá trình điều chế khí metan trong phòng thí nghiệm
Một học sinh dựa vào thí nghiệm trên đã nêu ra các phát biểu sau:
(a) Khí metan dễ tan trong nước nên cần phải thu bằng phương pháp đẩy H2O.
(b) Các chất rắn trong X là CaO, NaOH, CH3COONa.
(c) Ống nghiệm đựng chất rắn khi lắp cần phải cho miệng hơi chúc xuống dưới.
(d) Khi kết thúc thí nghiệm phải tắt đèn cồn trước rồi mới tháo ống dẫn khí.
(e) CaO là chất bảo vệ ống thủy tinh, tránh bị nóng chảy
Số phát biểu đúng trong các phát biểu trên là
A. 2
B. 4
C. 1
D. 3.
Thực hiện các thí nghiệm sau ở điều kiện thường:
(a) Sục khí H2S vào dung dịch Pb(NO3)2.
(b) Cho CaO vào H2O.
(c) Cho Na2CO3 vào dung dịch CH3COOH.
(d) Sục khí Cl2 vào dung dịch Ca(OH)2.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là:
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 1.