Ta có: \(A=\dfrac{x-2}{x+5}=\dfrac{x+5-7}{x+5}=1-\dfrac{7}{x+5}\)
Để \(A\) là số nguyên thì \(1-\dfrac{7}{x+5}\) là số nguyên
\(\Rightarrow\dfrac{7}{x+5}\) là số nguyên
\(\Rightarrow7⋮x+5\)
\(\Rightarrow x+5\inƯ\left(7\right)\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-4;2;-6;-12\right\}\) (thoả mãn \(x\in Z\))
Vậy với \(x\in\left\{-4;2;-6;-12\right\}\) thì \(A\) là số nguyên.
#\(Toru\)
Ta có:
\(A=\dfrac{x-2}{x+5}=\dfrac{x+5-7}{x+5}=1-\dfrac{7}{x+5}\)
Để biểu thức A nguyên thì \(\dfrac{7}{x+5}\) phải nguyên
\(\Rightarrow7\) ⋮ \(x+5\)
\(\Rightarrow x+5\inƯ\left(7\right)=\left\{1;-1;7;-7\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-4;-6;2;-12\right\}\)
Vậy: ...