Cho hàm số f ( x ) = x 3 – ( 2 m - 1 ) x 2 + ( 2 - m ) x + 2 . Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y=f(|x|) có 5 cực trị
A. - 10 < m < 5 4
B. - 2 < m < 5
C. - 2 < m < 5 4
D. 5 4 < m < 2
Cho hàm số y=f(x) có đồ thị như hình bên. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình f(x)=m+2 có bốn nghiệm phân biệt
A. -4<m<-3
B. -4≤m≤-3
C. -6≤m≤-5
D. -6<m<-5
Cho hàm số f(x) có đạo hàm liên tục trên R và thỏa mãn f(x)>0,∀x∈R. Biết f(0)=1 và (2-x)f(x)-f' (x)=0. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình f(x)=m có hai nghiệm phân biệt.
A. m< e 2 .
B. 0<m< e 2 .
C. 0<m≤ e 2 .
D. m > e 2
Cho hàm số f(x) có đạo hàm liên tục trên R và thỏa mãn f x > 0 , ∀ x ∈ R . Biết f(0) = 1 và f ' x f x = 2 - 2 x . Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình f(x) = m có hai nghiệm phân thực biệt.
A. m > e
B. 0 < m ≤ 1 .
C. 0 < m < e .
D. 1 < m < e .
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số f x = x 2 − x − 2 x − 2 k h i x ≠ 2 m k h i x = 2 liên tục tại điểm x = 2
A. m = -3
B. m = 1
C. m = 3
D. m = -1
Cho hàm số y = f ( x ) = x 3 - ( 2 m - 1 ) x 2 + ( 2 - m ) x + 2 . Tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y=f(|x|) có 5 điểm cực trị
A. 5 4 < m ≤ 2
B. - 2 < m < 5 4
C. - 5 4 < m < 2
D. 5 4 < m < 2
Cho hàm số y=f(x) xác định, liên tục trên R và có bảng biến thiên như sau:
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình f(x)-1=m có đúng 2 nghiệm
A. -2 < m < -1
B. m > 0, m = -1
C. m = -2, m > -1
D. m = -2, m ≥ -1
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số f ( x ) = sin x - m sin 2 x - 1 3 sin 3 x + 2 m x có f ' ( x ) ≥ 0 với mọi x ∈ ℝ .
A. m ∈ [ 1 ; + ∞ )
B. m ∈ - 1 ; 1
C. m ∈ ( - ∞ ; - 1 ]
D. m ∈ 1 ; 2
Cho hàm số f(x)=(2 x +m)/(√x+1) với m là tham số thực, m>1. Gọi S là tập tất cả các giá trị nguyên dương của m để hàm số có giá trị lớn nhất trên đoạn [0;4] nhỏ hơn 3. Số phần tử của tập S là
A. 1
B. 3
C. 0
D. 2