Để đồ thị hàm số y = - x 4 - ( m - 3 ) x + 2 m + 1 có điểm cực đại mà không có điểm cực tiểu thì tất cả các giá trị thực của tham số m là
A. m ≤ 3
B. m < 3
C. m ≥ 3
D. m > 3
Để đồ thị hàm số y = - x 4 - ( m - 3 ) x 2 + m + 1 có điểm cực đại mà không có điểm cực tiểu thì tất cả giá trị thực của tham số m là:
A. m ≥ 3
B. m > 3.
C. m ≤ 3
D. m < 3
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = m x 4 + 2 ( m - 1 ) x 2 + 2 có hai điểm cực tiểu và một điểm cực đại
A. m < 0
B. 0 < m < 1
C. m > 2
D. 1 < m < 2
Tìm tất cả giá trị của tham số m để hàm số y = 1 2 x 4 – m x 2 + 3 2 có cực tiểu mà không có cực đại
A. m ≤ 0
B. m = -1
C. m ≥ 1
D. m ≥ 0
Cho hàm số y = x 4 - 2 ( 1 - m 2 ) x 2 + m + 1 . Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số có cực đại, cực tiểu và các điểm cực trị của đồ thị hàm số lập thành tam giác có diện tích lớn nhất
A. m = 0
B. m = - 1 2
C. m = 1
D. m = 1 2
Cho đồ thị hàm số y = a x 3 + b x 2 + c x + d có điểm cực đại là A(-2;2), điểm cực tiểu là B(0;-2). Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình a x 3 + b x 2 + c x + d = m có 3 nghiệm phân biệt.
A. m > 2
B. m < - 2
C. - 2 < m < 2
D. m = 2 m = - 2
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = − 2 x 3 + 3 m x 2 − 1 đạt cực tiểu tại x= 0.
A. m > 0
B. m > 1 2
C. m<0
D. m < 1 2
Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số y = m x 3 3 − m x 2 + x − 1 có cực đại và cực tiểu
A. 0 < m ≤ 1
B. m < 0 m > 1
C. 0 < m < 1
D. m < 0
Cho hàm số y = x 4 - 2 ( 1 - m 2 ) x 2 + m + 1 . Tìm tất các giá trị của tham số m để hàm số cực đại, cực tiểu và các điểm cực trị của đồ thị lập thành một tam giác có diện tích lớn nhất
A. m = 1 2
B. m = 0
C. m = 1
D. m = - 1 2