Khi đến thăm Đền Hùng, Bác Hồ có căn dặn các chiến sĩ của Đại đoàn Quân Tiên Phong rằng: “Các Vua Hùng đã có công dựng nước, bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước”.
a. Theo em, vì sao trong câu nói trên, từ “bác” lại không được viết hoa?
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………….........
b.Trình bày suy nghĩ của em về ý nghĩa của lời căn dặn đó.
……………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………........
……………………………………………………………………………………
c. Từ câu nói của Bác, em nhớ đến câu ca dao nào cũng nhắc nhở chúng ta nhớ về cội nguồn của dân tộc?
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………….........
1/ Tìm và ghi lại các quan hệ từ có trong các câu sau và cho biết tác dụng của chúng :
a/ Mưa ngớt hạt rồi dần dần tạnh hẳn.
b/ Cô giáo đi với chúng tôi đến nhà bạn ấy.
c/ Cò bảo mãi mà Vạc chẳng nghe.
d/ Tôi cùng các bạn trong lớp đến thăm cô giáo.
✿ giúp mình với nha !!!
Bài 3. Các quan hệ từ được gạch dưới trong mỗi câu sau biểu thị quan hệ gì?
a. "Quân sĩ cùng nhân dân trong vùng tìm đủ mọi cách cứu voi ra khỏi bãi lầy nhưng vô hiệu."
b. "Chúng tôi sẽ đi chơi xa nếu thời tiết đẹp."
c. "Xe đã chuyển bánh mà chưa thấy bạn Minh đến."
Dùng từ ngữ nối các câu trong những cặp câu sau:
a. Anh ấy đến thăm ... chúng tôi lại đi vắng.
b. Các bạn học sinh lớp em đề thích chơi thể thao. .............. lớp em thường tổ chức những trận đấu cầu lông, bóng bàn, đá cầu vào những ngày nghỉ học.
c. Bạn em học giỏi nhất lớp.........bạn ấy đã nhận được một phần thưởng trong năm học vừa qua.
d. Tấm là một cô gái hiền hậu.......... Cám là một cô gái vô cùng gian ác.
e. Bình đã chuẩn bị đầy đủ cho cuộc hành
Bài 7: Dùng cặp quan hệ từ thích hợp để chuyển mỗi cặp câu sau thành câu ghép: a. Hôm nay trời mát mẻ. Chúng em trồng được nhiều cây hơn hôm qua. …………………………………………………………………………………………. b. Ông nội tôi tuổi đã cao. Ông vẫn tích cực tham gia công tác ở phường xã. ………………………………………………………………………………………. c. Bạn Hoà là một người con ngoan. Bạn ấy là một học sinh giỏi. ……………………………………………………………………………
Bài 1: Gạch chân dưới các đại từ trong các câu dưới đây:
1.Chúng ta hãy cùng nhau đi đá bóng thôi!
2. Hôm qua, tôi đã là người ra khỏi phòng muộn nhất.
3. Cô giáo đang khen ngợi em trước cả lớp trong giờ Toán.
4. Trong lòng tôi, tự nhiên dâng lên một cảm xúc khó tả.
Bài 2: Chọn đại từ trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống cho đoạn hội
thoại sau:
Quạt Điện nói chuyện với Bóng Đèn:
- … Bóng Đèn ơi! … hối hận lắm … phải làm gì để xin lỗi Quạt
Điện đây?
- … nghĩ thế nào thì làm như thế!
- … ơi, liệu … có tha thứ cho … không?
- Quạt Cọ không phải là người cố chấp … sẽ tha thứ cho …
- … cảm ơn … ạ!
( nó, cô, cậu ta, anh ấy, cậu ấy, tôi,cháu, chị ấy)
Bài 3: Thay những từ được gạch chân trong các câu sau bằng các đại từ để
tránh lỗi lặp từ trong câu.
1. Hôm qua, bà Lan vừa lau nhà nhưng hôm nay bà Lan lại lau nhà tiếp.
…………………………………………………………………………………
2. Chị Mai mua một chiếc lọ, rồi cuối ngày, chị Mai ghé cửa hàng mua một bó
hồng nhung.
…………………………………………………………………………………
3. Chú chó sung sướng vẫy đuôi nhìn hình ảnh chính chú chó được phản chiếu
trong gương.
…………………………………………………………………………………
4. Tôi thích chơi cờ vua. Em trai tôi cũng thích chơi cờ vua.
…………………………………………………………………………………
Bài 4: Gạch chân dưới các đại từ có trong các câu sau, cho biết đại từ đó
thay thế cho từ ngữ nào?
1. Buổi sáng, Hùng sang nhà bà nội chơi, đến tối bạn ấy sẽ về nhà để làm bài
tập.
…………………………………………………………………………………
2. Con Vện đang hì hục tìm cục xương mà nó đã giấu trong góc vườn ngày hôm
qua.
…………………………………………………………………………………
3. Lúa gạo hay vàng bạc đều rất quý. Thời gian cũng thế.
…………………………………………………………………………………
4. Hùng, Dũng, Nam cùng nhau đi mua một món quà, rồi họ đi đến tiệc sinh
nhật của bạn Hoa.
…………………………………………………………………………………
Bài 5: Đặt câu:
a. Đặt một câu có đại từ để xưng hô.
b. Đặt một câu có đại từ để thay thế.
Cứu mik ;-;
Gạch dưới từ đồng âm trong các câu sau và phân biệt nghĩa của các từ đồng âm đó. a) Bố tôi chèo đò chở đoàn chèo sang sông biểu diễn. b) Nhà văn về thăm nhà. c) Con chim sổ lồng đã bay qua cuốn sổ để trên bàn. d )Con đường từ huyện lị vào bản tôi rất đẹp. e)Phô tô cho tôi thành 2 bản nhé! f) Làng bản, rừng núi chìm trong sương mù.
Câu nào có từ "chạy" mang nghĩa gốc?
A. Tết đến, hàng bán rất chạy B. Nhà nghèo, Bác phải chạy ăn từng bữa. | C. Lớp chúng tôi tổ chức thi chạy. D. Đồng hồ chạy rất đúng giờ. |
Câu 14: Chủ ngữ trong câu văn sau: “Cô giáo đã giúp tôi hiểu rõ ý nghĩa phức tạp của việc cho và nhận.”
a. Cô giáo
b. Cô giáo đã giúp tôi
c. Tôi
Câu 15: Từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu văn sau: “Cô giáo em kể chuyện bằng một giọng kể ……….. khiến lớp em ai nghe xong cũng xúc động.”
a. truyền thống
b. truyền hình
c. truyền cảm
Câu 16: Các câu trong đoạn văn sau: “Một họa sĩ vừa về một làng quê có mấy ngày mà đã vẽ được bao nhiêu là tranh phong cảnh. Ông ở bao nhiêu ngày thì vẽ được chừng ấy bức tranh.” liên kết với nhau bằng cách nào?
a. Lặp từ
b. Thay thế từ ngữ.
c. Cả thay thế từ ngữ lặp từ và.
Câu 17: Tên người nào viết đúng chính tả?
a. Tho-mas-Ê-di-son
b. An- đéc- xen
c. Lu-i pa-xtơ
giúp em với