HD:
Hợp chất của R vơi hiđro có dạng RH8-n, dựa theo công thức oxit cao nhất của R với oxi, suy ra n = 5. Như vậy hợp chất của R với H là RH3.
Ta có: R/(R+3) = 0,8235 suy ra R = 14 (Nitơ).
HD:
Hợp chất của R vơi hiđro có dạng RH8-n, dựa theo công thức oxit cao nhất của R với oxi, suy ra n = 5. Như vậy hợp chất của R với H là RH3.
Ta có: R/(R+3) = 0,8235 suy ra R = 14 (Nitơ).
Công thức phân tử của hợp chất khí tạo bởi nguyên tố R và hiđro là RH3. Trong oxit mà R có hoá trị cao nhất thì oxi chiếm 74,07% về khối lượng. Nguyên tố R là
A. S
B. N
C. P
D. As
Nguyên tố R tạo hợp chất khí với hiđro có công thức RH3. Mặt khác trong công thức oxit cao nhất R chiếm 43,66% về khối lượng. R là:
A. Si = 28.
B. P = 31.
C. S = 32.
D. N = 14.
Oxit cao nhất của một nguyên tố R thuộc nhóm A có dạng RO3. Cho các nhận định về R:
(1) R có hóa trị cao nhất với oxi là 6.
(2) Công thức hợp chất khí của R với H có dạng RH2.
(3) R là một phi kim.
(4) Axit tương ứng với oxit cao nhất của R là H2RO3
Số nhận định đúng là:
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Phần trăm khối lượng của nguyên tố R trong oxit cao nhất của nó là 25,93%. Nguyên tố R là
A. cacbon.
B. lưu huỳnh.
C. nitơ.
D. silic.
nguyên tử R thuộc nhóm VIA trong hợp chất khí R với H2 R chiếm 94,12% về khối lượng.xđ tên R
Cho nguyên tố phi kim X. Hóa trị của X trong hợp chất oxit cao nhất bằng hoá trị của X trong hợp chất khí với hiđro. Trong hợp chất khí với hiđro, X chiếm 75,00% về khối lượng. Phần trăm khối lượng của X trong oxit cao nhất là
A. 25,50
B. 50,00
C. 27,27
D. 30,60
Nguyên tố R có cấu hình electron nguyên tử 1s22s22p63s23p3. Công thức hợp chất với hidro và công thức oxit cao nhất của R là
A. RH2 và RO3
B. RH3 và R2O5
C. RH và R2O7
D. RH4 và RO2
Nguyên tố R có cấu hình electron nguyên tử ls22s22p63s23p3. Công thức hợp chất với hiđro và công thức oxit cao nhất của R là
A. RH2 và RO3
B. RH3 và R2O5
C. RH và R2O7
D. RH4 và RO2.
R là ngtố mà ngtử có phân lớp e ngoài cùng là np2n+1 (n là số thứ tự của lớp e). Có các nhận xét sau về R: (1) Trong oxit cao nhất R chiếm 25,33% về khối lượng; (2) Dung dịch FeR3 có khả năng làm mất màu dd KMnO4/H2SO4 t0 ; (3) Hợp chất khí với hidro của R vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử; (4) Dung dịch NaR không t/d được với AgNO3 tạo kết tủa. Số nhận xét đúng là:
A. 3
B. 4
C. 2
D. 1