Ở 40oC thì xuất hiện các bọt khí ở đáy bình.
Ở 75oC thì các bọt khí tách khỏi đáy bình và đi lên mặt nước.
Ở 100oC thì thì các bọt khí nỗi lên mặt nước, vỡ tung ra và hơi nước bay lên nhiều.
Trong khi nước đang sôi, nhiệt độ của nước không thay đổi.
Ở 40oC thì xuất hiện các bọt khí ở đáy bình.
Ở 75oC thì các bọt khí tách khỏi đáy bình và đi lên mặt nước.
Ở 100oC thì thì các bọt khí nỗi lên mặt nước, vỡ tung ra và hơi nước bay lên nhiều.
Trong khi nước đang sôi, nhiệt độ của nước không thay đổi.
Hiện tượng xảy ra như thế nào từ lúc bắt đầu đun nước cho đến khi nước sôi ?
Khi nước đã sôi , nếu tiếp tục đun thì nhiệt độ của nước có tăng lên nữa không ?
Mong các bạn giúp mình , không biết thì đừng trả lời
- Nga -
1. Cho biết trong quá trình đúc đồng có những quá trình chuyển thể nào của đồng?(nêu rõ các quá trình chuyển thể).
2. Có một hỗn hợp vàng, đồng, bạc. Em hãy nêu phương án để tách riêng các hỗn hợp đó.Cho biết nhiệt độ nóng chảy của vàng, đồng, bạc lần lượt là: 10640C;2320C;9600C.
5. Tại sao người ta dùng nhiệt độ nước đá đang tan làm một mốc đo nhiệt độ?
6. Tại sao ở các nước hàn đới người ta thường dùng nhiệt kế rượu mà không dùng nhiệt kế thuỷ ngân để đo nhiệt độ khí quyển?
7. Dựa vào đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo tời gian của một chất chưa xác định trên đề để trả lời các câu hỏi sau:
a) Chất này nóng chảy ở nhiệt độ nào?
b) Thời gian nóng chảy kéo dài bao nhiêu phút?
c) Xác định tên của chất này?
Cho biết nhiệt độ nóng chảy của một số chất: băng phiến, nước, thuỷ ngân lần lượt là: 800C;00C;-390C.
d) Trước khi nóng chảy, chất này tồn tại ở thể nào?
12. Tại sao không khí nóng lại nhẹ hơn không khí lạnh?
15. Hai nhiệt kế thuỷ ngân có bầu chứa thuỷ ngân như nhau nhưng ống thuỷ tinh có tiết diện khác nhau, khi đặt cả hai nhiệt kế này vào hơi nước đang sôi thì mực thuỷ ngân trong hai ống có dâng lên cao như nhau không?
16. Tại sao người ta không dùng nước mà phải dùng rượu để chế tạo các nhiệt kế dùng để đo nhiệt độ của không khí.
21. Tại sao khi trồng chuối hay trồng mía người ta phải chặt bớt lá?
24. Tại sao vào mùa lạnh, khi hà hơi vào mặt gương ta thấy mặt gươn mờ đi và sau một lát nó lại sáng trở lại?
Câu 2: Dùng ròng rọc động để kéo một vật lên có khối lượng 50 kg lên cao thì chỉ phải kéo một lực F có cường độ bao nhiêu niutơn?
- Nước tồn tại ở các thể nào khi đun sôi nước ?
- Ở nhiệt độ nào thì nước sôi ?
- Nhiệt độ của nước có thay đổi trong thời gian nước sôi hay không ?
- Ở điều kiện bình thường , khi nước đã sôi , nếu vẫn tiếp tục đun thì nước có sôi nhiệt đôn trên 100'C hay không ?
Mong các bạn giúp mình
- Nga -
đun nước tới khi nước reo ta thấy các bọt khì nổi lên từ đáy cốc thí nghiệm, nhưng chúng lại nhỏ dần và có thể biến mất trước khi tới mặt nước.hãy giải thich vì sao
Trên một bếp điện có một bình nước sôi, khối lượng ban đầu của nó là m0 và nhiệt độ sôi là ts. Nước bốc hơi và phần hơi nước ngưng tụ trên một cục đá ở phía bên trên bình và chảy ngược trở lại bình. Biết khối lượng ban đầu của cục nước đá là m và nhiệt độ của nó là 0⁰C. Khi toàn bộ cục nước đá tan hết, khối lượng nước trong bình là m1. Xác định nhiệt lượng mà bếp điện đã cung cấp cho bình nước. Cho NDR của nước là c, nhiệt nóng chảy của nước là λ và nhiệt hóa hơi của nước là L. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt do tiếp xúc của nước và nước đá với môi trường xung quanh
Có hai bình cách nhiệt, bình thứ nhất chứa 4 lít nước ở nhiệt độ 800C, bình thứ hai chứa 2 lít nước ở nhiệt độ 200C. Người ta lấy m (kg) nước từ bình thứ nhất rót vào bình thứ hai. Khi bình thứ hai đã cân bằng nhiệt thì lại lấy m (kg) nước từ bình thứ hai rót vào bình thứ nhất để lượng nước ở hai bình như lúc ban đầu. Nhiệt độ nước ở bình thứ nhất sau khi cân bằng là 740C, bỏ qua nhiệt lượng tỏa ra môi trường. Tính m.
I. Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu mà em cho là đúng
Câu 1: Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách nào đúng:
A. Đồng, Thủy ngân, ko khí B. thủy ngân, đồng , ko khí
C. ko khí, thủy ngân, đồng D. ko khí, đồng , thủy ngân
Câu 2: Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng
A. khối lượng của chất lỏng tăng B. trọng lượng ccuar chất lỏng tăng
C. khối lượng riêng của chất lỏng tăng D. thể tích của chất lỏng tăng
Câu 3: Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi đun nóng một vật rắn
A. trọng lượng riêng của vật giảm B. trọng lượng của vật tăng
C. trọng lượng riêng của vật tăng D. cả ba hiện tượng trên đều ko xảy ra
Câu 4: Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi hơ nóng không khí đựng trong bình kín:
A. Thể tích của ko khí tăng B.khối lượng riêng của ko khí tăng
C. khối lượng riêng của ko khí giảm D. cả 3 hiện tượng trên đều ko xảy ra
Câu 5: Nhiệt kế nào sau đây có thể dùng để đo nhiệt độ của nc đang sôi
A. nhiệt kế y tế B. nhiệt kế rượu C. nhiệt kế thủy ngân D. cả 3 A,B,C đều ko đúng
Câu 6: tại sao khi đặt đường ray xe lửa người ta phải để 1 khe hở ở 1 chỗ tiếp giáp giữa 2 thanh ray
A. vì ko thể hàn 2 thanh ray đc B.vì để lắp các thanh ray dễ dàng hơn
C. vì khi nhiệt độ tăng , thanh ray có thể dài ra D. vì chiều dài của thanh ray ko đủ
Câu 7: quả bóng bàn bị bẹp nhúng vào nước nóng thì phồng lên vì
A. ko khí trog bong bóng lên, nở ra B. vỏ bóng bàn nóng lên nở ra
C. vỏ bóng bàn bị nóng mềm ravaf bóng phồng lên D. nước nóng tràn qua khe hở vào trog bóng
Câu 8: Hiện tượng nào sau đây xảy ra đối với khối lượng rieengcuar nc khi đun nóng trog 1 bình thủy tinh
A. khối lượng riêng của nc tăng
B. khối lượng riêng của nc giảm
C. khối lượng riêng của nc ko thay đổi
D. khối lượng riêng của nc thoạt đầu giảm rồi sau đó mới tăng
II. Chọn từ thích hợp cho chỗ trống
Câu 9:
Hầu hết các chất ...... khi nóng lên ............... khi lạnh đi . Chất rắn ...............ít hơn chất lỏng, chất lỏng ................... chất khí
Câu 10:
khi nhiệt độ tăng thì ................... của vật tăng còn khối lượng của vật .................., do đó khối lượng riêng của vật..................
III. Hãy tự trả lời các câu hỏi sau
Câu 11: tại sao các tấm tôn lợp lại có dạng lợn sóng?
câu 12: tại sao người ta ko đóng chai nc ngọt đầy?
Câu 13: tại sao khi đun nc, ta ko nên đổ nc thật đầy ấm?
câu 14: tính 35 độ C bằng ... độ F
Một bình chứa một lượng khí ở nhiệt độ 30 ° C và áp suất 2 bar. ( 1 b a r = 10 5 P a ). Hỏi phải tăng nhiệt độ lên tới bao nhiêu độ để áp suất tăng gấp đôi ? Xem thể tích bình chứa luôn không đổi.
A. 333 ° C
B. 606 ° C
C. 60 ° C
D. 303 ° C
Một chiếc lốp ôtô chứa không khí ở áp suất 5.105 Pa và nhiệt độ 25 ° C . Khi chạy nhanh, lốp xe nóng lên, làm nhiệt độ không khí trong lốp xe tăng lên tới 50 ° C . Tính áp suất của không khí ở trong lốp xe lúc này. Coi thể tích của lốp xe không đổi
A. 2 , 5 . 10 5 Pa
B. 10 . 10 5 Pa
C. 5 , 42 . 10 5 Pa
D. 5 , 84 . 10 5 Pa