+trong phần đầu của bài '' Hịch tướng sĩ ''Trần Quốc Tuấn nêu lên những tấm gương trong Bắc sử nhằm mục đích gì ?
+trong đoạn cuối của bài ''Hịch tướng sĩ '' Trần Quốc Tuấn đã yêu cầu các tướng sĩ nhằm mục đích gì?
Những tấm gương ở bài Hịch tướng sĩ được tác giả lập luận như thế nào? Nêu tác dụng của phép lập luận ấy?
Tại sao mở đầu bài hịch tác giả lại đưa ra những gương trung thần nghĩa sĩ trong sử sách quên mình vì nghĩa lớn?
Tác giả đã sử dụng biện pháp gì khi nêu gương các bậc trung thần nghĩa sĩ ở phần mở đầu?
A. So sánh.
B. Liệt kê.
C. Cường điệu.
D. Nhân hoá.
Trần Quốc Tuấn nêu gương các bậc trung thần nghĩa sĩ vốn được lưu danh trong sử sách nước Nam ta. Đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Qua bài hịch tướng Sĩ của Trần Quốc Tuấn Em hãy viết đoạn văn ngắn 8 đến 10 dòng nói lên những suy nghĩ của em về lòng yêu nước và lòng căm thù giặc sâu sắc của tác giả. liên hệ bản thân.
Sau khi nêu mối ân tình giữa chủ soái và tướng sĩ, Trần Quốc Tuấn phê phán những hành động sai của tướng sĩ, đồng thời khẳng định những hành động đúng nên làm là có dụng ý gì? Khi phê phán hay khẳng định, tác giả tập trung vào vấn đề gì? Tại sao phải như vậy?
Trần Quốc Tuấn nêu tên những trung thần nghĩa sĩ được sử sách lưu danh nhằm mục đích gì?
A.Nhắc nhở toàn dân về kẻ thù đang lăm le xâm lược đất nước.
B.Khích lệ lòng tự hào về lịch sử của các chiến sĩ.
C.Nhằm khích lệ tinh thần các chiến sĩ và kêu gọi tinh thần yêu nước quyết chiến quyết thắng với ngoại xâm.
D.Nhằm động viên nhân dân chống giặc.
"Hịch tướng sĩ" của Trần Quốc Tuấn đã thể hiện được lòng căm thù giặc sâu nước, tinh thần quyết chiến, quyết thắng kẻ thù xâm lược, từ đó, sáng ngời tấm lòng yêu nước, tinh thần trách nhiệm với đất nước, với nhân dân của vị chủ tướng. Qua nội dung văn bản, em hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 8-10 câu) nêu những việc cần làm của học sinh để thể hiện lòng yêu