Trần Quốc Tuấn nêu tên những trung thần nghĩa sĩ được sử sách lưu danh nhằm mục đích gì?
A.Nhắc nhở toàn dân về kẻ thù đang lăm le xâm lược đất nước.
B.Khích lệ lòng tự hào về lịch sử của các chiến sĩ.
C.Nhằm khích lệ tinh thần các chiến sĩ và kêu gọi tinh thần yêu nước quyết chiến quyết thắng với ngoại xâm.
D.Nhằm động viên nhân dân chống giặc.
Ở bài Hịch tướng sĩ tác giả đã nêu những tấm gương trung thần nghĩa sĩ xả thân vì nước trong sử sách Trung Quốc, điểm chung của những tấm gương ấy là gì?
Sau khi nêu mối ân tình giữa chủ soái và tướng sĩ, Trần Quốc Tuấn phê phán những hành động sai của tướng sĩ, đồng thời khẳng định những hành động đúng nên làm là có dụng ý gì? Khi phê phán hay khẳng định, tác giả tập trung vào vấn đề gì? Tại sao phải như vậy?
+trong phần đầu của bài '' Hịch tướng sĩ ''Trần Quốc Tuấn nêu lên những tấm gương trong Bắc sử nhằm mục đích gì ?
+trong đoạn cuối của bài ''Hịch tướng sĩ '' Trần Quốc Tuấn đã yêu cầu các tướng sĩ nhằm mục đích gì?
Tác giả đã sử dụng biện pháp gì khi nêu gương các bậc trung thần nghĩa sĩ ở phần mở đầu?
A. So sánh.
B. Liệt kê.
C. Cường điệu.
D. Nhân hoá.
Trần Quốc Tuấn sử dụng giọng văn nào để phê phán những hành động sai trái của các tướng sĩ dưới quyền ?
A. Nhẹ nhàng thân tình.
B. Nghiêm khắc, nặng nề.
C. Mạt sát thậm tệ.
D. Bông đùa, hóm hỉnh.
Tại sao mở đầu bài hịch tác giả lại đưa ra những gương trung thần nghĩa sĩ trong sử sách quên mình vì nghĩa lớn?
Viết đoạn văn từ 7 đến 10 câu nêu cảm nhận của em về lòng yêu nước của Trần Quốc Tuấn được thể hiện qua bài hịch tướng sĩ trong đó có sử dụng một câu cầu khiến gạch chân câu cầu khiến em đã sử dụng
Sos