Ở bài Hịch tướng sĩ tác giả đã nêu những tấm gương trung thần nghĩa sĩ xả thân vì nước trong sử sách Trung Quốc, điểm chung của những tấm gương ấy là gì?
Tác giả đã sử dụng biện pháp gì khi nêu gương các bậc trung thần nghĩa sĩ ở phần mở đầu?
A. So sánh.
B. Liệt kê.
C. Cường điệu.
D. Nhân hoá.
Trần Quốc Tuấn nêu gương các bậc trung thần nghĩa sĩ vốn được lưu danh trong sử sách nước Nam ta. Đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
1. Việc tác giả liên hệ, phê phán việc hai triều đại Đinh, Lê không chịu dời đô như thế nào? Kết quả ra sao? Vì sao, trong hoàn cảnh lịch sử cụ thể của mình, hai nhà Đinh, Lê chưa thể đóng đô ở chỗ khác?
2. Câu văn :" Trẫm rất đau xót...." nói lên điều gì? Có tác dụng gì trong bài văn nghị luận?
3. Những lí do chọn thành đại la xứng đáng là kinh đô mới của nước đại việt? Lý Công Uẩn đã dựa vào những cớ nào để chọn đại la?
4. Tại sao kết thúc bài chiếu, nhà vua không ra lệnh mà lại hỏi ý kiến của quần thần?
5. Ý nghĩa lịch sử - xã hội to lớn của Thiên đô chiếu? Phân tích trình tự mạch lạc trong hệ thống lập luận của tác giả?
HELP ME!!! CẦN GẤP AK
CẢM ƠN MN TRC !!!!!!!!
Những tấm gương ở bài Hịch tướng sĩ được tác giả lập luận như thế nào? Nêu tác dụng của phép lập luận ấy?
+trong phần đầu của bài '' Hịch tướng sĩ ''Trần Quốc Tuấn nêu lên những tấm gương trong Bắc sử nhằm mục đích gì ?
+trong đoạn cuối của bài ''Hịch tướng sĩ '' Trần Quốc Tuấn đã yêu cầu các tướng sĩ nhằm mục đích gì?
ê cho mình hỏi trung quân theo nghĩa hán việt là gì( trong bài hịch tướng sĩ)
Trần Quốc Tuấn nêu tên những trung thần nghĩa sĩ được sử sách lưu danh nhằm mục đích gì?
A.Nhắc nhở toàn dân về kẻ thù đang lăm le xâm lược đất nước.
B.Khích lệ lòng tự hào về lịch sử của các chiến sĩ.
C.Nhằm khích lệ tinh thần các chiến sĩ và kêu gọi tinh thần yêu nước quyết chiến quyết thắng với ngoại xâm.
D.Nhằm động viên nhân dân chống giặc.