nữ thần mặt trời và mặt trăng thuộc thể loại truyện thần thoại
nữ thần mặt trời và mặt trăng thuộc thể loại truyện thần thoại
Nữ thần mặt trời và mặt trăng được giao nhiệm vụ gì
phân tích các yếu tố hoang đường, kỳ ảo trong thần thoại "mặt trời và mặt trăng"
Cho biết yếu tố thời gian và không gian trong bài Đăm Săn Chinh Phục Nữ Thần Mặt Trời.
Xác định yếu tố thời gian và không gian trong bào Đăm Săn Chinh Phục Nữ Thần Mặt Trời
Hãy lí giải vì sao Đăm Săn đi chinh phục nữ thần Mặt trời
Nêu cảm nhận của em về bài Đăm Săn đi bắt Nữ Thần Mặt Trời.
Em hãy nhận xét về nghệ thuật trần thuật của tác phẩm Đăm Săn đi bắt Nữ thần Mặt Trời.
câu 1: tìm chi tiết kì ảo hoang đường có trong nữ thần lúa. hãy nêu ý nghĩa của chi tiết đó?
câu 2: văn bản giúp em hiểu j về mối quan hệ giữa con người với thiên nhiên?
câu 3: viết đoạn văn khoảng 8-10 dòng phân tích ước mơ của nhân dân lao động đc gửi gắm trg văn bản nữ thần lúa?
DE1 ĐỌC HIỂU (5,0 diểm) Đọc văn bản sau dãy THẦN MƯA Thần Mềm là vị thân hình rằng, thường bay xuống hạ giới hút nước biển, nước sông vào bụng rồi bay lên trời cao phun nước ra làm mưa cho thế gian có nước uống và cây công, cây có trên mặt đất được tốt tươi. Thân Mưa thưởng theo lệnh Trời di phần phát nước ở các nơi. Thần Mưa có tính hay quên, có vùng cả năm không đến, sinh ra hạn hán ở hạ giới, có vùng lại đen luôn, Nam thành lụt lội. Do đó mà có làn người ở hạ giới phải lên kiến Trời vị Thần Mưa vắng mặt lâu ngày. Công việc phân phối nước cho khắp mặt đất rất nặng nề, một minh thàn Mua có khi không làm hết, nên có lên trời mở một cuộc thi chọn các giống thủy tộc có tài trở thành rồng hút nước phun mưa để giúp sức thân Mưu. (...) Khi chiều Trời ban xuống dưới Thuy phủ, vua Thủy Tề ban hin cho các giống dưới nước ganh đua nhau mà dự thi. Trời cắt một viên Ngự sử ra sát hạch. Hạch có ba kỳ, mỗi kỳ vượt qua một đợt sống, con vật nào dù sức dù tài, vượt được cả ba đợt, thì mới lấy do mà cho hòa rộng Trong một tháng trời, bao nhiêu loài thủy tộc đen thì đều bị loại cả vì không con nữa vượt qua được cả ba đơn sông. Có con cá rô nhảy qua được một đợt thủ bị rơi ngay, nên chỉ có một điểm. Có con tôm nhảy qua được hai đợt ruột, gan, vậy, vậy, rầu, đuổi đã giàn hóa rằng, nhưng đến lượt thứ ba thì đuối sức ngà bỏ xuống, lưng cong khoảm lại và cứt lộn lên đầu. Hai con cùng phải trở lại yên nghiệp ở dòng như trước. Đến lượt cá chép vào thì thủ bóng gió thổi ào ào, máy kéo đây trời, chép vượt luôn một hồi qua ba đội sóng, lọt vào của Vũ Môn. Cả chép đỗ, vây, đuôi, râu, sừng tự nhiên mọc đủ, dạng hộ oạt nghĩ, cá chép hóa rồng phun nước làm và mưa. Bởi vậy, về sau người ta có cầu vĩ rằng: Gái ngoan lũy được chồng khôn. Cầm như có vượt Vũ Môn hóa rồng. (Theo Hoàng Minh, Việt Dũng. Thu Nga. Thần thoại Việt Nam chọn lọc, Nxb Thanh Niên, 019) Lựa chọn đáp án đúng: Câu 1. Văn bản trên thuộc thể loại nào (0,5 điểm) A. Cổ tích B. Ngụ ngôn C. Thần thoại D. Su thi Cầu 2. Phát biểu nào sau dậy nói về đặc điểm không gian trong truyện “Thần Mua" (0,5 điểm A. Không gian bao gồm nhiều cõi cõi trời, cõi người, cõi Thủy phủ B. Không gian rộng lớn, gần với các cuộc phiêu lưu của người anh hùng C. Không gian hoang sơ, chưa có sự sống D. Không gian gắn liền với các sinh hoạt cộng đồng Câu 3. Phát biểu nào sau đây được dùng để miêu tả hình dạng của thần Mưa (0,5 diem): A. Thần Mưa có tỉnh hay quên, cô vùng cả năm không đến B. Thần thường bay xuống hạ giới hút nước biển, nước sông vào bụng rồi bay lên C. Thân Mua thường theo lệnh Trời đi phản phát nước ở các nơi Đ. Thân Mưa là vị thần hình rồng Câu I. Phát biểu nào sau đây mô tả đúng trình tự diễn biến của các sự kiện chính trong truyện (0,5 điểm) A. Gi tiếp vượt qua cửa Vũ Môn nên được hứa rằng – Thần Mưa theo lệnh trời đi phân phát nước ở các nơi — Công việc nặng nề nên một minh thân Mua làm không xuấ - Trời mở cuộc thi tuyển rằng đó làm mưa B. Công việc nặng nề nên một minh thần Mưu làm không xuê – Thân Mưa theo lệnh trời đi phân phát nước ở các nơi - Trời mở cuộc thi tuyển rồng để làm mưa – Cá chép vượt qua của Vũ Món nên được hóa rồng, C Thần Mưa theo lệnh trời đi phân phát nước ở các nơi – Công việc nặng nề nên một mình thân Mưa làm không xué – Trời mở cuộc thi tuyển rộng để làm mưa – Đà chép vượt qua của Vũ Môn nên được hỏa rồng D. Thần Mưa theo lệnh trời đi phân phát nước ở các nơi – Công việc nặng nữ nên một minh thần Mưa làm không xuệ - Cá chép vượt qua của Vũ Môn nên được hóa rồng – Trời mở cuộc thi tuyển rằng để làm mưa Cầu 5. Theo bạn, nội dung của truyện “Thần Mưa" được tác giả dân gian xây dựng dựa trên cơ sở nào (0,5 điểm): A. Dựa vào đặc điểm của các sự vật, hiện tượng trong tự nhiên B. Dựa vào cơ sở khoa học C. Dựa vào tình cảm, thái độ của người xưa đối với thế giới tự nhiên D. Dựa vào sự thật về nguồn gốc của các sự vật, hiện tượng trong tự nhiên Câu 6. Phát biểu nào sau đầy nêu lên nội dung bao quát của truyện Thần Mưa" (0,5 điểm): A. Truyện kể về công việc của thần Mira B. Truyền kể về công việc của thần Mưa và cuộc thi chọn rồng để làm mưa C. Truyện kể về cuộc thi chọn rằng để làm mưa và cá chép đã thẳng trong cuộc thi Đ. Truyện đi vào lí giải hiện tượng hạn hán, lũ lụt Câu 7. Phát biểu nào sau đây nói lên giá trị chủ đề của truyện “Thần Man" (0,5 diem) A. Thể hiện ước thơ, khát vọng của người xưa trong việc đi vào lí giải về các hiện tượng trong thế giới tự nhiên B. Thể hiện những nhận thức hồn nhiên, sự khai về thế giới của người xưa C. Li giải về nguồn gốc của mưa, về nạn hạn hán, lũ lụt và sự tích cá chép hóa rồng D. Cả ba đáp án trên Trả lời câu hỏi Thực hiện các yêu cầu Câu 8. Bạn hiểu gì về ý nghĩa của câu vi ở cuối truyện ? (0,5 điểm) Câu 9. Theo bạn, tác giả dân gian đã gửi gảm khát vọng gì qua việc xây dựng hình ảnh than Mua? (1,0 diem) Câu 10. Phân tích một tỉnh tiết mà bạn cho là thú vị nhất trong truyện "Thần Mưa" (viết khoảng 5 đến 7 dòng). (1,0 điểm) II. LAM VAN (4,0 diem) Bạn hãy viết bài văn nghị luận phân tích, đánh giá chủ đề và những nét đặc sắc về nghệ thuật của truyện - Thân Mưu".
Nữ Thần Lúa
Nữ thần Lúa là một cô gái xinh đẹp, dáng người ẻo lả và có tính hay hờn dỗi.
Nàng là con gái Ngọc Hoàng. Sau những trận lụt lội ghê gớm xảy ra, sinh linh cây cỏ đều bị diệt hết, trời bèn cho những người còn sống sót sinh con đẻ cái trên mặt đất và sai Nữ thần Lúa xuống trần gian, nuôi sống loài người.
Nữ thần làm phép cho những hạt giống gieo xuống đất nảy mầm, mọc thành cây, kết bông mẩy hạt. Lúa chín tự về nhà không cần gặt và không phải phơi phóng gì cả. Cần ăn, cứ ngắt bông bỏ vào nồi là lúa sẽ thành cơm.
Một hôm, cô con gái nhà kia đang bận việc. Sân chưa quét dọn, cửa kho cũng chưa mở, lúa ở ngoài đã ùn ùn kéo về. Cô gái cuống quít và đâm cáu. Sẵn tay đang cầm cái chổi, cô đập vào đầu bông lúa mà mắng:
– Người ta chưa dọn dẹp xong đã bò về. Gì mà hấp tấp thế.
Nữ thần Lúa đang dẫn các bông lúa vào sân, thấy sân, đường bẩn thỉu vương đầy rác rưởi đã bực trong lòng, lại bị phang một cán chổi vào đầu, tức lắm. Cả đám lúa đều thốt lên:
– Muốn mệt thì ta cho mệt luôn. Từ nay mang hái tre, liềm sắc ra cắt, chở ta về.
Từ đó, nữ thần Lúa dỗi, nhất định không cho lúa bò về nữa. Người trần gian phải xuống tận ruộng lấy từng bông.
Thấy vất vả mệt nhọc quá, người ta mới chế ra liềm hái để cắt lúa cho nhanh. Và lúa cũng không tự biến thành cơm nữa, mà phải phơi phóng, xay giã cho ra gạo.
Sự hờn dỗi của nữ thần Lúa còn đôi khi cay nghiệt hơn nữa. Nữ thần vẫn giận sự phũ phàng của con người, nên nhiều lần đã cấm không cho các bông lúa nảy nở.
Có kết hạt thì cũng chỉ là lúa lép mà thôi. Vì thế sau này mỗi lần gặt xong là người trần gian phải làm lễ cúng hồn Lúa, cũng là cúng thần Lúa. Có nơi không gọi như thế thì gọi là cúng cơm mới. Cúng hồn Lúa, cơm mới, do các gia đình tổ chức trong nhà mình.
Các làng, các bản cũng phải mở những ngày hội chung để cúng thần Lúa. Trong những ngày hội ấy, mở đầu cho các cuộc tế tự và trò vui, thường có một tiết mục hấp dẫn, gọi là “Rước bông lúa”. Các trò Trám (Vĩnh Phú), trò Triêng (Thanh Hóa), trò thổi tù và cây Hồng (Nghệ An, Hà Tĩnh… đều có rước bông lúa như vậy).
văn bản trên thuộc thể loại thần thoại nào?