Nguyễn Rita

Nhờ mng giúp với ạaaundefined

 

Akai Haruma
20 tháng 6 2021 lúc 0:29

1. a

$(3x+5)^2=(3x)^2+2.3x.5+5^2$

$=9x^2+30x+25$

1.b 

$(6x^2+\frac{1}{3})^2=(6x^2)^2+2.6x^2.\frac{1}{3}+(\frac{1}{3})^2$

$=36x^4+4x^2+\frac{1}{9}$

1.c

$(5x-4y)^2=(5x)^2-2.5x.4y+(4y)^2$

$=25x^2-40xy+16y^2$

1.d

(2x^2y-3y^3x)^2=(2x^2y)^2-2.2x^2y.3y^3x+(3y^3x)^2$

$=4x^4y^2-12x^3y^4+9x^2y^6$

 

Bình luận (0)
Akai Haruma
20 tháng 6 2021 lúc 0:32

1.e

$(5x-3)(5x+3)=(5x)^2-3^2=25x^2-9$

1.f

$(6x+5y)(6x-5y)=(6x)^2-(5y)^2=36x^2-25y^2$

1.g

$(-4xy-5)(5-4xy)=(-4xy-5)(-4xy+5)$

$=(-4xy)^2-5^2=16x^2y^2-25$

1.h

$(a^2b+ab^2)(ab^2-a^2b)=(ab^2+a^2b)(ab^2-a^2b)$

$=(ab^2)^2-(a^2b)^2=a^2b^4-a^4b^2$

 

Bình luận (0)
Akai Haruma
20 tháng 6 2021 lúc 0:34

1.i

$(3x-4)^2+2(3x-4)(4-x)+(4-x)^2$
$=[(3x-4)+(4-x)]^2=(2x)^2=4x^2$

1.j

$(3a-1)^2+2(9a^2-1)+(3a+1)^2$

$=(3a-1)^2+2(3a-1)(3a+1)+(3a+1)^2$

$=[(3a-1)+(3a+1)]^2=(6a)^2=36a^2$

1.k

(a^2+ab+b^2)(a^2-ab+b^2)-(a^4+b^4)$

$=(a^2+b^2)^2-(ab)^2-(a^4+b^4)$

$=a^4+b^4+2a^2b^2-a^2b^2-a^4-b^4$

$=a^2b^2$

Bình luận (0)
Akai Haruma
20 tháng 6 2021 lúc 0:36

Bài 2:

a. $x^2+2x+1=x^2+2.x.1+1^2=(x+1)^2$
b. $1-4x+4x^2=1^2-2.1.2x+(2x)^2=(1-2x)^2$

c. $4x^4-4x^2+1=(2x^2)^2-2.2x^2.1+1^2=(2x^2-1)^2$

d. $36a^2-60ab+25b^2=(6a)^2-2.6a.5b+(5b)^2$

$=(6a-5b)^2$
e. $a^2+9-6a=a^2-2.a.3+3^2=(a-3)^2$
f. $9x^4+16y^6-24x^2y^3=(3x^2)^2-2.3x^2.4y^3+(4y^3)^2$

$=(3x^2-4y^3)^2$

 

Bình luận (0)
Akai Haruma
20 tháng 6 2021 lúc 0:38

Bài 3.

$Q=(20^2+18^2+16^2+...+4^2+2^2)-(19^2+17^2+....+3^2+1^2)$

$=(20^2-19^2)+(18^2-17^2)+(16^2-15^2)+....+(2^2-1^2)$

$=(20-19)(20+19)+(18-17)(18+17)+(16-15)(16+15)+...+(2-1)(2+1)$

$=20+19+18+17+...+2+1$

$=\frac{20(20+1)}{2}=210$

Bình luận (0)
Akai Haruma
20 tháng 6 2021 lúc 0:40

Bài 4.

a.

$A=x^2-2x+5=(x^2-2x+1)+4$

$=(x-1)^2+4$.

Vì $(x-1)^2\geq 0$ với mọi $x\in\mathbb{R}$ nên $A=(x-1)^2+4\geq 4$
Vậy $A_{\min}=4$. Giá trị này đạt tại $(x-1)^2=0\Leftrightarrow x=1$

b.

$B=x^2-x+1=x^2-2.x.\frac{1}{2}+(\frac{1}{2})^2+\frac{3}{4}$

$=(x-\frac{1}{2})^2+\frac{3}{4}$
Vì $(x-\frac{1}{2})^2\geq 0$ với mọi $x\in\mathbb{R}$ nên $B\geq \frac{3}{4}$

Vậy $B_{\min}=\frac{3}{4}$. Giá trị này đạt tại $(x-\frac{1}{2})^2=0\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}$

Bình luận (0)
Akai Haruma
20 tháng 6 2021 lúc 0:43

Bài 5.

a.

$C=(x-1)(x+2)(x+3)(x+6)$

$=(x-1)(x+6)(x+2)(x+3)=(x^2+5x-6)(x^2+5x+6)$
$=(x^2+5x)^2-6^2=(x^2+5x)^2-36$

Vì $(x^2+5x)^2\geq 0, \forall x\in\mathbb{R}$ nên $C\geq -36$

Vậy $C_{\min}=-36$. Giá trị này đạt tại $x^2+5x=0\Leftrightarrow x=0$ hoặc $x=-5$

b) 

$D=x^2+5y^2-2xy+4y+3$

$=(x^2-2xy+y^2)+(4y^2+4y+1)+2$

$=(x-y)^2+(2y+1)^2+2$

$\geq 0+0+2=2$
Vậy $D_{\min}=2$

Giá trị này đạt tại \(\left\{\begin{matrix} x-y=0\\ 2y+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=y=\frac{-1}{2}\)

Bình luận (0)
Akai Haruma
20 tháng 6 2021 lúc 0:46

Bài 6:

$A=-x^2-4x-2$

$-A=x^2+4x+2=(x^2+4x+4)-2=(x+2)^2-2\geq 0-2=-2$

$\Rightarrow A\leq 2$

Vậy $A_{\max}=2$. Giá trị này đạt tại $(x+2)^2=0\Leftrightarrow x=-2$
b.

$B=-2x^2-3x+5$

$-B=2x^2+3x-5=2(x^2+\frac{3}{2}x)-5$

$=2[x^2+2.\frac{3}{4}.x+(\frac{3}{4})^2]-\frac{49}{8}$

$=2(x+\frac{3}{4})^2-\frac{49}{8}\geq \frac{-49}{8}$

$\Rightarrow B\leq \frac{49}{8}$

Vậy $B_{\max}=\frac{49}{8}$ khi $x=-\frac{3}{4}$

 

Bình luận (0)
Akai Haruma
20 tháng 6 2021 lúc 0:48

Bài 7.

$C=(2-x)(x+4)=2x+8-x^2-4x=-x^2-2x+8$

$-C=x^2+2x-8=(x^2+2x+1)-9=(x+1)^2-9\geq -9$

$\Rightarrow C\leq 9$

Vậy $C_{\max}=9$. Giá trị này đạt tại $x+1=0\Leftrightarrow x=-1$

b.

$D=-8x^2+4xy-y^2+3$

$-D=8x^2-4xy+y^2-3$

$=(4x^2-4xy+y^2)+4x^2-3$

$=(2x-y)^2+(2x)^2-3$

$\geq 0+0-3=-3$

$\Rightarrow D\leq 3$
Vậy $D_{\max}=3$. Giá trị này đạt tại $(2x-y)^2=(2x)^2=0$

$\Leftrightarrow x=y=0$

Bình luận (0)
Akai Haruma
20 tháng 6 2021 lúc 0:51

Bài 8.

a.

$A=25x^2-20x+7=(5x)^2-2.5x.2+2^2+3$
$=(5x-2)^2+3\geq 0+3>0$ với mọi $x\in\mathbb{R}$

Tức là $A$ luôn dương với mọi $x\in\mathbb{R}$ (đpcm)

b.

$B=9x^2-6xy+2y^2+1$

$=(9x^2-6xy+y^2)+y^2+1=(3x-y)^2+y^2+1\geq 0+0+1>0$ với mọi $x\in\mathbb{R}$

c.

$E=x^2-2x+y^2+4y+6=(x^2-2x+1)+(y^2+4y+4)+1$

$=(x-1)^2+(y+2)^2+1$

$\geq 0+0+1>0$ với mọi $x,y\in\mathbb{R}$

d.

$D=x^2-2x+2=(x^2-2x+1)+1=(x-1)^2+1\geq 1>0$ với mọi $x\in\mathbb{R}$ 

Ta có đpcm.

Bình luận (0)
Akai Haruma
20 tháng 6 2021 lúc 0:52

Bài 9.

Gọi $a(a+1)(a+2)(a+3)$ với $a\in\mathbb{N}$ là tích 4 số tự nhiên liên tiếp.

Ta có:

$a(a+1)(a+2)(a+3)+1=a(a+3)(a+1)(a+2)+1$

$=(a^2+3a)(a^2+3a+2)+1$

$=(a^2+3a)^2+2(a^2+3a)+1$

$=(a^2+3a+1)^2$ là một số chính phương với mọi $a\in\mathbb{N}$

Ta có đpcm.

 

Bình luận (0)
Akai Haruma
20 tháng 6 2021 lúc 0:55

Bài 10.

a.

$P=x(x+2)+y(y-2)-2xy=x^2+2x+y^2-2y-2xy$

$=(x^2-2xy+y^2)+(2x-2y)$

$=(x-y)^2+2(x-y)=7^2+2.7=63$

b.

$V=x^2+4y^2-2x+10+4xy-4y$

$=(x^2+4y^2+4xy)-(2x+4y)+10$

$=(x+2y)^2-2(x+2y)+10$

$=(x+2y)^2-2(x+2y)+1+9=(x+2y-1)^2+9$

$=(5-1)^2+9=16+9=25$

c.

$Q=x^3-3xy(x-y)-y^3-x^2+2xy-y^2$

$=(x^3-3x^2y+3xy^2-y^3)-(x^2-2xy+y^2)$

$=(x-y)^3-(x-y)^2=7^3-7^2=294$

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Nguyễn Rita
Xem chi tiết
Nguyen Longg
Xem chi tiết
Nguyễn Rita
Xem chi tiết
ngyen
Xem chi tiết
Nguyễn Rita
Xem chi tiết
Dinh Ha Hieu
Xem chi tiết
Nguyen Thi My Ny
Xem chi tiết
Daki sợ yêu
Xem chi tiết
Nguyen Hong Ngoc
Xem chi tiết