Vì cắt hình vuông theo đường chéo nên đáy mỗi lăng trụ là một tam giác vuông cân
Vì cắt hình vuông theo đường chéo nên đáy mỗi lăng trụ là một tam giác vuông cân
Người ta cắt một khối gỗ có dạng một hình lập phương như hình vẽ (cắt theo mặt A C C 1 A 1 ) và được hai lăng trụ đứng. Các mặt bên của mỗi lăng trụ đứng nhận được có phải tất cả đều là hình vuông hay không
Cho lăng trụ đứng ABCD.A'B'C'D' (như hình 1) có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và B. Biết BC = 10 cm, AB = AD = 5 cm, AA' = 8 cm.
a) Tính diện tích toàn phần lăng trụ (làm tròn đến chữ sô' hàng phần trăm).
b) Người ta ghép thêm một hình lăng trụ đứng tam giác MNP.M'N'P' vào hình lăng trụ 1 để được một lăng trụ đứng tam giác (như ở hình 2). Tính thể tích hình lăng trụ đứng sau khi ghép biết tam giác MNP vuông tại N và MN = 5 cm, MP = 5 2 c m , MM' = 8 cm.
Cho lăng trụ đứng tam giác ABC.A'B'C' như hình vẽ a, có đáy là tam giác ABC vuông cân tại B và AC = 5 cm, BB' = 7 cm.
a) Tính diện tích toàn phần của lăng trụ ABC.A’B'C'.
b) Ghép 2 hình lăng trụ đứng có cùng kích thước như lăng trụ đứng ABC.A'B'C' (như hình b). Tính thể tích của hình lăng trụ đứng mới được tạo thành.
Một hình lăng trụ đứng ABC.DEF có đáy là một tam giác vuông, chiều cao của lăng trụ là 9 cm. Độ dài 2 cạnh góc vuông của đáy là 3cm và 4 cm (Hình vẽ).
a) Tính độ dài cạnh BC.
b) Tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng.
c) Tính diện tích toàn phần của hình lăng trụ đứng.
d) Tính thể tích của hình lăng trụ đứng.
Cắt một khối gỗ hình lập phương có cạnh 80cm theo mặt chéo để thu được 2 khối lăng trụ đứng tam giác.Tính diện tích toàn phần và thể tích mỗi khối đó
Một lều trại có dạng hình lăng trụ đứng đặt nằm ngang. Đáy của hình lăng trụ (tức hai đầu hổi của lều) có hình dạng là các tam giác cân, cạnh đáy của các tam giác cân này tiếp giáp mặt đâ't và có độ dài 3 m, chiều cao tương ứng dài 2m. Chiều cao lăng trụ (tức chiều dài của lều trại) bằng 4m.
a) Tính diện tích bạt phủ hai mái lều.
b) Tính thê tích của lều trại
Cho hình hộp chủ nhật D E 1 B G 1 H F 1 E G có dạng như hình vẽ..
Người ta lấy các điểm trung điểm A, C, I,F của các cạnh thuộc đáy
trên và đáy dưới. Hình DABC.HFEI nhận được là một lăng trụ đứng, một hình hộp chữ nhật, hay một hình lập phương.
Cho một hình lăng trụ đứng ABC.DEF, đáy là tam giác vuông có kích thước như hình bên. Thể tích hình lăng trụ này là:
A. 2880 c m 3
B. 5760 c m 3
C. 1440 c m 3
D. 1728 c m 3
Cho hình lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có đáy là các tam giác vuông cân tại A và A’, có BC = 3 2 cm và AB' = 5 cm. Tính:
a) Chiều cao của hình lăng trụ;
b) Diện tích của mặt bên ABB'A' và tổng diện tích của hai mặt đáy