Tương tự 3A.
a) Chiều cao lăng trụ là 4cm.
b) SABB'A'=12cm2 và S2đáy = 9cm2
Tương tự 3A.
a) Chiều cao lăng trụ là 4cm.
b) SABB'A'=12cm2 và S2đáy = 9cm2
Cho lăng trụ đứng tam giác ABC.A'B'C' như hình vẽ a, có đáy là tam giác ABC vuông cân tại B và AC = 5 cm, BB' = 7 cm.
a) Tính diện tích toàn phần của lăng trụ ABC.A’B'C'.
b) Ghép 2 hình lăng trụ đứng có cùng kích thước như lăng trụ đứng ABC.A'B'C' (như hình b). Tính thể tích của hình lăng trụ đứng mới được tạo thành.
Cho hình lăng trụ đứng tam giác ABC.A'B'C' có đáy là các tam giác vuông tại B và B', AA' = 5 cm, AB = 2 cm, AC = 6 cm.
a) Tính diện tích xung quanh lăng trụ.
b) Tính diện tích toàn phần lăng trụ.
c) Tính thể tích lăng trụ
Cho hình lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có đáy là tam giác vuông tại A, AB = 3 cm, AC = 4 cm, BC' =13 cm. Hãy tính:
a) Diện tích xung quanh lăng trụ;
b) Thể tích hình lăng trụ
Cho hình lăng trụ đứng ABCD.MNPQ có đường cao bằng 7 cm; đáy MNPQ là hình chữ nhật tâm o và độ dài các cạnh AB = 3 cm, AC = 5 cm. Hãy tính:
a) Độ dài các đoạn thẳng AP và AO;
b) Tổng diện tích hai mặt đáy của hình lăng trụ đứng
Một hình lăng trụ đứng ABC.DEF có đáy là một tam giác vuông, chiều cao của lăng trụ là 9 cm. Độ dài 2 cạnh góc vuông của đáy là 3cm và 4 cm (Hình vẽ).
a) Tính độ dài cạnh BC.
b) Tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng.
c) Tính diện tích toàn phần của hình lăng trụ đứng.
d) Tính thể tích của hình lăng trụ đứng.
Cho hình lăng trụ đứng tam giác ABC.A'B'C'.
a) Hãy kể tên các đỉnh, các cạnh, các mặt đáy và mặt bên của hình lăng trụ đứng.
b) Nêu vị trí tương đối của AB và CC'; AC và A'B'; (ABB'A') và (BCC'B').
Một lều trại có dạng hình lăng trụ đứng đặt nằm ngang. Đáy của hình lăng trụ (tức hai đầu hổi của lều) có hình dạng là các tam giác cân, cạnh đáy của các tam giác cân này tiếp giáp mặt đâ't và có độ dài 3 m, chiều cao tương ứng dài 2m. Chiều cao lăng trụ (tức chiều dài của lều trại) bằng 4m.
a) Tính diện tích bạt phủ hai mái lều.
b) Tính thê tích của lều trại
Cho lăng trụ đứng ABCD.A'B'C'D' (như hình 1) có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và B. Biết BC = 10 cm, AB = AD = 5 cm, AA' = 8 cm.
a) Tính diện tích toàn phần lăng trụ (làm tròn đến chữ sô' hàng phần trăm).
b) Người ta ghép thêm một hình lăng trụ đứng tam giác MNP.M'N'P' vào hình lăng trụ 1 để được một lăng trụ đứng tam giác (như ở hình 2). Tính thể tích hình lăng trụ đứng sau khi ghép biết tam giác MNP vuông tại N và MN = 5 cm, MP = 5 2 c m , MM' = 8 cm.
Cho lăng trụ đứng ABC.A’B'C có đáy là tam giác vuông cân tại A, chiều cao lăng trụ bằng 9 cm. Diện tích đáy bằng 8 cm2. Hãy tính:
a) Độ dài BC;
b) Diện tích toàn phần lăng trụ;
c) Thể tích lăng trụ