Các mặt bên của hình lăng trụ gồm hai hình vuông và một hình chữ nhật (mặt bên hình chữ nhật là mặt ( A C C 1 A 1 ) )
Các mặt bên của hình lăng trụ gồm hai hình vuông và một hình chữ nhật (mặt bên hình chữ nhật là mặt ( A C C 1 A 1 ) )
Người ta cắt một khối gỗ có dạng một hình lập phương như hình vẽ (cắt theo mặt A C C 1 A 1 ) và được hai lăng trụ đứng. Đáy lăng trụ đứng nhận được là tam giác vuông, tam giác cân, hay là tam giác đều?
Cắt một khối gỗ hình lập phương có cạnh 80cm theo mặt chéo để thu được 2 khối lăng trụ đứng tam giác.Tính diện tích toàn phần và thể tích mỗi khối đó
Cho hình hộp chủ nhật D E 1 B G 1 H F 1 E G có dạng như hình vẽ..
Người ta lấy các điểm trung điểm A, C, I,F của các cạnh thuộc đáy
trên và đáy dưới. Hình DABC.HFEI nhận được là một lăng trụ đứng, một hình hộp chữ nhật, hay một hình lập phương.
Cho hình lăng trụ đứng ABCD.A'B'C'D' có hai đáy là các hình vuông tâm O và tâm O', AB = 5 cm và AC ’ = 15 cm.
a) Hình lăng trụ đứng đã cho có phải hình lập phương không? Vì sao?
b) Chứng minh đường thẳng OO' vuông góc vói mặt phẳng (ABCD).
c) Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (ACC'A') và (BDD'B’).
d) Tính chiều cao của hình lăng trụ đứng
Quan sát các hình lăng trụ đứng trên hình vẽ rồi điền số thích hợp vào các ô trống ở bảng sau:
Hình lăng trụ | Số cạnh của một đáy (n) | Số mặt (m) | Số đỉnh (d) | Số cạnh (c) |
a) | ||||
b) |
Có thể tìm được một lăng trụ đứng có 15 đỉnh hay không?
Người ta vẽ phần trên của một cái bàn học có dạng một lăng trụ đứng như hình vẽ các kích thước của nó là: AB= 108cm,BC =24cm; BF = 90 cm, FH =54 cm, LG=18 cm, LC = 78cm.Các cạnh AB,DC,EF,HG và KL đều vuông góc với mặt phẳng (ADKHE) và LG song song với BF.Hãy tính: Thể tích hình lăng trụ đứng ADKHE.BCLGF
Cho lăng trụ đứng ABCD.A'B'C'D' (như hình 1) có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và B. Biết BC = 10 cm, AB = AD = 5 cm, AA' = 8 cm.
a) Tính diện tích toàn phần lăng trụ (làm tròn đến chữ sô' hàng phần trăm).
b) Người ta ghép thêm một hình lăng trụ đứng tam giác MNP.M'N'P' vào hình lăng trụ 1 để được một lăng trụ đứng tam giác (như ở hình 2). Tính thể tích hình lăng trụ đứng sau khi ghép biết tam giác MNP vuông tại N và MN = 5 cm, MP = 5 2 c m , MM' = 8 cm.
Từ một miếng tôn dài 2m, rộng 50cm, người ta gò thành một cái thùng hình lăng trụ đứng theo 2 cách:
* Cách 1: Gò thành hình lăng trụ có đáy là hình chữ nhật dài 70 cm, rộng 30 cm (hình a);
* Cách 2: Gò thành 2 hình lăng trụ đứng bằng nhau, mỗi lăng trụ đứng có đáy là hình vuông cạnh 25cm (hình b).
Hỏi thể tích thùng ở cách 1 và tổng thể tích các thùng ở cách 2 có bằng nhau không? Vì sao?
Trên hình 94 là tấm lịch để bàn, nó có hình dạng là một lăng trụ đứng. Hãy chỉ rõ các đáy, mặt bên, cạnh bên của lăng trụ.