Chọn B.
Phương pháp: Coi đáy của hình trụ là mặt phẳng cắt mặt cầu. Áp dụng công thức
Chọn B.
Phương pháp: Coi đáy của hình trụ là mặt phẳng cắt mặt cầu. Áp dụng công thức
Một hình trụ có hai đường tròn đáy nằm trên một mặt cầu bán kính R và có đường cao bằng bán kính mặt cầu. Diện tích toàn phần hình trụ đó bằng
A. 3 + 2 3 πR 2 3
B. 3 + 2 3 πR 2 2
C. 3 + 2 2 πR 2 2
D. 3 + 2 2 πR 2 3
Một hình trụ có trục OO’ chứa tâm của một mặt cầu bán kính R, các đường tròn đáy của hình trụ đều thuộc mặt cầu trên, đường cao của hình trụ đứng bằng R. Tính thể tích V của khối trụ.
A. V = 3 π R 3 4
B. V = π R 3
C. V = π R 3 4
D. V = π R 3 3
Một hình trụ có bán kính đáy bằng chiều cao và bằng a. Một hình vuông ABCD có AB;CD là 2 dây cung của 2 đường tròn đáy và mặt phẳng (ABCD) không vuông góc với đáy. Diện tích hình vuông đó bằng .
A. 5 a 2 4
B. 5 a 2 2 4
C. 5 a 2
D. 5 a 2 2
Cho mặt cầu (S) có bán kính R = a 3 . Gọi (T) là hình trụ có hai đường tròn đáy nằm trên (S) và diện tích thiết diện qua trục của hình trụ (T) là lớn nhất. Tính diện tích toàn phần S t p của (T).
A. S t p = 9 π a 2 .
B. S t p = 9 π a 2 3 .
C. S t p = 6 π a 2 3 .
D. S t p = 6 π a 2
Cho một hình trụ có hai đáy là hai hình tròn tâm O và O'có bán kính R và chiều cao bằng R 2 . Mặt phẳng (P) đi qua OO' cắt hình trụ theo một thiết diện có diện tích bằng bao nhiêu?
A. 2 2 R 2 .
B. 2 R 2 .
C. 2 R 2 .
D. 4 R 2 .
Cho hình trụ (T) có bán kính đáy R, trục OO’ bằng 2R và mặt cầu (S) có đường kính là OO’. Gọi S1 là diện tích mặt cẩu (S), S2 là diện tích toàn phần của hình trụ (T). Khi đó S 1 s 2 bằng?
A.2/3
B. 1/6
C. 1
D. 3/2
Một hình trụ có bán kính r và chiều cao h = r√3.
a) Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình trụ.
b) TÍnh thể tích khối trụ tạo nên bởi hình trụ đã cho.
c) Cho hai điểm A và B lần lượt nằm trên hai đường tròn đáy sao cho góc giữa đường thẳng AB và trục của hình trụ bằng 300. TÍnh khoảng cách giữa đường thẳng AB và trục của hình trụ
Cho hình trụ có chiều cao h = 5, bán kính đáy r = 2. Một đoạn thẳng có chiều dài bằng 6 và có hai đầu mút nằm trên hai đường tròn đáy. Tính khoảng cách d từ đoạn thẳng đó đến trục của hình trụ.
A. d = 11 2
B. d = 2
C. d = 5 2
D. d = 4 2
Khi cắt mặt cầu S (O, R) bởi một mặt kính đi qua tâm O, ta được hai nửa mặt cầu giống nhau. Giao tuyến của mặt kính đó với mặt cầu gọi là mặt đáy của mỗi nửa mặt cầu. Một hình trụ gọi là nội tiếp nửa mặt cầu S (O, R) nếu một đáy của hình trụ nằm trong đáy của nửa mặt cầu, còn đường tròn đáy kia là giao tuyến của hình trụ với nửa mặt cầu. Biết R = 1, tính bán kính đáy r và chiều cao h của hình trụ nội tiếp nửa mặt cầu S (O, R) để khối trụ có thể tích lớn nhất.
A. r = 3 2 ; h = 6 2
B. r = 6 2 ; h = 3 2
C. r = 6 3 ; h = 3 3
D. r = 3 3 ; h = 6 3