Ta có:
\(W=\dfrac{1}{2}.k.A^2=0,5.100.0,1^2=0,5J\)
\(W=\dfrac{1}{2}.k.x^2=0,5.100.0,06^2=0,18J\left(6cm=0,06m\right)\)\(W_đ=0,5-0,18=0,32J\)
Vậy ta chọn ý d.0,32J
Ta có:
\(W=\dfrac{1}{2}.k.A^2=0,5.100.0,1^2=0,5J\)
\(W=\dfrac{1}{2}.k.x^2=0,5.100.0,06^2=0,18J\left(6cm=0,06m\right)\)\(W_đ=0,5-0,18=0,32J\)
Vậy ta chọn ý d.0,32J
Một con lắc lò xo có gồm viên bi nhỏ có độ cứng k=100N/m, dao động điều hòa với biên đọ 0,1m. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Khi viên bi cách vị trí cân bằng 6cm thì động năng con lắc bằng:
một con lắc lò xo có m= 100g, lò xo có độ cứng k=100N/m. con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ 4cm . tại thời điển t vật ở vị trí có động năng bằng 3 lần thế năng và tốc độ của vật đang giảm. tại thời điểm 7/60 s sau đó vật đang ở vị trí có li độ
Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ và vật nhỏ khối lượng 100g đang dao động điều hòa theo phương ngang, mốc thế năng tính tại vị trí cân bằng. Từ thời điểm \(t_1=0\) đến \(t_2= \frac {\pi} {48}s\), động năng của con lắc tăng từ 0,096J đến giá trị cực đại rồi giảm về 0,064J. ở thời điểm \(t_2\), thế năng của con lắc bằng 0,096J. Biên độ dao động của con lắc là:
A.5,7 cm.
B.7,0 cm.
C.8,0 cm.
D.3,6 cm.
Một con lắc lò xo dao động điều hòa. Lò xo có độ cứng k = 40 N/m. Khi vật m của con lắc đang qua vị trí có li độ x = - 2 cm thì thế năng của con lắc bằng vào nhiều?
A. - 0,016J.
B. - 0,008J.
C. 0,006J.
D. 0,008J.
[Lý 12]
Một con lắc lò xo dao động điều hòa. Sau khi qua vị trí động năng bằng 3 lần thế năng một đoạn ngắn nhất là 3 cm,động năng của vật bằng thế năng. Biết lò xo có k=100N/m.Năng lượng dao động của con lắc là bao nhiêu?
Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k và vật nhỏ có khối lượng 250 g, dao động điều hòa dọc
theo trục Ox nằm ngang (vị trí cân bằng ở O). Ở li độ –2cm, vật nhỏ có gia tốc 8 m/s². Giá trị của k là
Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với cơ năng dao động à 1 J và lực đàn hồi cực đại là 10N. Mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Gọi Q là đầu cố định của lò xo, khoảng thời gian ngắn nhất giữa 2 lần liên tiếp Q chịu tác dụng lực kéo của lò xo có độ lớn 5\(\sqrt{3}\) N là 0,1s. Quãng đường lớn nhất mà vật nhỏ của con lắc đi được trong 0,4s là
Một con lắc lò xo gồm một quả nặng m=1kg treo vào một lò xo có độ cứng 1600N/m. Khi quả nặng ở vị trí cân bằng, người ta truyền cho nó một vận tốc ban đầu bằng 2 m/s hướng thẳng xuống dưới.
a) Tính biên độ dao động của quả nặng
b) Viết phương trình dao động của quả nặng. Chọn chiều dương hướng lên.
[Lí 12]
Một con lắc lò xo có khối lượng vật nhỏ là 50g. Con lắc dao động điều hòa theo phương ngang với phương trình x=Acos wt. Kể từ lúc t=0 lần đầu tiên mà động năng của vật bằng 3 lần thế năng là thời điểm t=1/30s. Lấy pi^2=10. Lò xo của con lắc có độ cứng bằng:
A. 50N/m
B. 100N/m
C. 25N/m
D. 200N/m
Giúp với ạ!!!