Đáp án D
- Trong thời gian ∆ t = T 4 , góc ở tâm mà bán kính quét được là:
- Quãng đường lớn nhất mà vật đi được trong thời gian ∆ t = T 4 là:
Đáp án D
- Trong thời gian ∆ t = T 4 , góc ở tâm mà bán kính quét được là:
- Quãng đường lớn nhất mà vật đi được trong thời gian ∆ t = T 4 là:
Một vật dao động điều hòa có phương trình vận tốc v = 10 π c o s 2 π t + 0 , 5 π c m / s thì
a. quỹ đạo dao động dài 20 cm.
b. tốc độ cực đại của vật là 5 cm/s.
c. gia tốc của vật có độ lớn cực đại là 20 π 2 c m / s 2 .
d. tần số của dao động là 2 Hz.
e. tốc độ trung bình của vật trong một chu kì dao động là 20 cm/s.
f. tại thời điểm ban đầu (t = 0), vật đi qua vị trí cân bằng.
Trong các phát biểu trên, phát biểu đúng là?
A. (b) và (e).
B. (a) và (d).
C. (c) và (e).
D. (a) và (c).
Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x = 6 c o s π t (x tính bằng cm, t tính bằng s). Cho các phát biểu sau về vật dao động này:
(a) Chu kì của dao động là 0,5 s.
(b) Tốc độ cực đại của chất điểm là 18,8 cm/s
(c) Gia tốc của chất điểm có độ lớn cực đại là 113 c m / s 2 .
(d) Tại t = 4/3s vật qua vị trí x = –3cm và theo chiều âm trục Ox.
(e) Tốc độ trung bình của vật trong một chu kì dao động là 12 cm/s
(f) Tốc độ trung bình của vật trong một nửa chu kì dao động là 6 cm/s
(g) Quãng đường vật có thể đi được trong 0,5 s là 4 cm
Số phát biểu đúng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x = 6cosπt (x tính bằng cm, t tính bằng s). Cho các phát biểu sau về vật dao động này:
(a) Chu kì của dao động là 0,5 s.
(b) Tốc độ cực đại của chất điểm là 18,8 cm/s.
(c) Gia tốc của chất điểm có độ lớn cực đại là 113 cm/ s 2 .
(d) Tại t = 4/3s vật qua vị trí x = –3cm và theo chiều âm trục Ox.
(e) Tốc độ trung bình của vật trong một chu kì dao động là 12 cm/s
(f) Tốc độ trung bình của vật trong một nửa chu kì dao động là 6 cm/s
(g) Quãng đường vật có thể đi được trong 0,5 s là 4 cm
Số phát biểu đúng là
A. 1
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Một vật dao động điều hòa với tốc độ ban đầu là 1 m/s và gia tốc là - 10 3 m / s 2 . Khi đi qua vị trí cân bằng thì vật có tốc độ là 2 m/s. Phương trình dao động của vật là
A. x = 10 cos 10 t - π 6 c m
B. x = 20 cos 10 t - π 3 c m
C. x = 20 cos 10 t - π 6 c m
D. x = 10 cos 10 t - 2 π 3 c m
Một vật dao động điều hòa với tốc độ ban đầu là 1 m/s và gia tốc là - 10 3 m / s 2 . Khi đi qua vị trí cân bằng thì vật có tốc độ là 2 m/s. Phương trình dao động của vật là
A . x = 10 cos ( 20 t - π 3 ) cm
B . x = 20 cos ( 20 t - π 3 ) cm
C . x = 20 cos ( 10 t - π 6 ) cm
D . x = 10 cos ( 10 t - π 6 ) cm
Một vật dao động điều hòa với tốc độ ban đầu là 1 m/s và gia tốc là - 10 3 m / s 2 . Khi đi qua vị trí cân bằng thì vật có tốc độ là 2 m/s. Phương trình dao động của vật là
A. x = 10 cos ( 20 t - π / 3 ) cm
B. x = 20 cos ( 20 t - π / 3 ) cm
C. x = 20 cos ( 10 t - π / 6 ) cm
D. x = 10 cos ( 10 t - π / 6 ) cm
Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Khi chất điểm đi qua vị trí cân bằng thì tốc độ của nó là 20 cm/s. Khi chất điểm có tốc độ là 10 cm/s thì gia tốc của nó có độ lớn là 40 3 cm/ s 2 . Biên độ dao động của chất điểm là:
A. 4 cm.
B. 8 cm.
C. 10 cm.
D. 5 cm.
Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Khi chất điểm đi qua vị trí cân bằng thì tốc độ của nó là 20 cm/s. Khi chất điểm có tốc độ là 10 cm/s thì gia tốc của nó có độ lớn là 40 3 cm/ s 2 . Biên độ dao động của chất điểm là
A. 5 cm.
B. 10 cm.
C. 8 cm.
D. 4 cm.
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Nâng vật lên để lò xo không biến dạng rồi thả nhẹ thì vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng quanh vị trí cân bằng O. Khi vật đi qua vị trí có tọa độ x = 2 , 5 2 cm thì có vận tốc 50 cm/s. Lấy m/ s 2 . Tính từ lúc thả vật, ở thời điểm vật đi được quãng đường 27,5 cm thì gia tốc của vật có độ lớn bằng
A. 5 2 m/ s 2
B. 5 m/ s 2
C. 5,0 m/ s 2
D. 2,5 m/ s 2