Đáp án: B
Các phân lớp e lần lượt là: 1s, 2s, 2p, 3s
Đáp án: B
Các phân lớp e lần lượt là: 1s, 2s, 2p, 3s
Nguyên tử của nguyên tố T có e ở mức năng lượng cao nhất ở lớp e thứ 3, trong nguyên tử của Y số e nằm ở phân lớp s bằng 2/3 số e nằm ở phân lớp p. Nguyên tố T là
A. S
B. P
C. Si
D. Cl
Nguyên tử của nguyên tố T có e ở mức năng lượng cao nhất ở lớp e thứ 3, trong nguyên tử của Y số e nằm ở phân lớp s bằng 2/3 số e nằm ở phân lớp p. Nguyên tố T là
A. S
B. P
C. Si
D. Cl
Cho các nguyên tử sau:
A có phân lớp ngoài cùng là 3p1.
B có phân lớp ngoài cùng là 3d8.
C có điện tích hạt nhân là 36+.
D có số hiệu nguyên tử là 20
E có 3 lớp , lớp ngoài cùng chứa 6e
F có tổng số e trên phân lớp p là 9
Viết cấu hình electron đầy đủ và viết gọn của mỗi nguyên tử A, B, C, D, E, F.
Nguyên tử nguyên tố X có e cuối cùng điền vào phân lớp 3p1. Nguyên tử nguyên tố Y có e cuối cùng điền vào phân lớp 3p3. Số proton của X, Y lần lượt là:
A. 13 và 15.
B. 12 và 14.
C. 13 và 14.
D. 12 và 15
Nguyên tử nguyên tố X có e cuối cùng điền vào phân lớp 3p1. Nguyên tử nguyên tố Y có e cuối cùng điền vào phân lớp 3p3. Số proton của X, Y lần lượt là:
A. 13 và 15
B. 12 và 14
C. 13 và 14
D. 12 và 15
Nguyên tử nguyên tố X có e cuối cùng điền vào phân lớp 3p1.Nguyên tử nguyên tố Y có e cuối cùng điền vào phân lớp 3p3.Số proton của X,Y lần lượt là :
A. 13 và 15.
B. 12 và 14.
C. 13 và 14.
D. 12 và 15
nguyên tử nguyên tố R có số e trên phân lớp p là 7.số e lớp vỏ ngoài cùng của R là
Nguyên tử A có e ở phân lớp 3d chỉ bằng một nửa phân lớp 4s.Cấu hình electron của nguyên tử A là
A. [Ar]3d14s2
B. [Ar]3d44s2
C. [Ne]3d14s2
D. [Ar]3d34s2
Nguyên tố X không phải là khí hiếm, nguyên tử có phân lớp electron ngoài cùng là 3p. Nguyên tử nguyên tố Y có phân lớp e ngoài cùng là 3s. Tổng số e ở hai phân lớp ngoài cùng của X và Y là 7. Điện tích hạt nhân của X và Y lần lượt là
A. X (18+); Y (10+)
B. X (13+); Y (15+)
C. X (12+); Y (16+)
D. X (17+); Y (12+)