Đáp án C
V l t = h . s = 20 . 125 = 2500 ( c m 3 )
Đáp án C
V l t = h . s = 20 . 125 = 2500 ( c m 3 )
Khối lăng trụ có diện tích đáy bằng 24 cm2, chiều cao bằng 3 cm thì có thể tích bằng
A. 24 (cm3)
B. 72 (cm3)
C. 8 (cm3)
D. 126(cm3)
Một con quay là ghép của 2 khối trụ được xếp chồng lên khối nón. Thiết diện qua trục có dạng như hình vẽ bên. Khối trụ thứ nhất có bán kính đáy r1, chiều cao h1; khối trụ thứ hai có bán kính đáy r2, chiều cao h2; khối nón có bán kính đáy r3, chiều cao h3. Biết rằng r2 = 2r1 = 2r3; h3 = 2h2 = 4h1 và thể tích của con quay bằng 31 c m cubed Thể tích của phần khối nón bằng
A. 3 c m 3
B. 6 c m 3
C. 8 c m 3
D. 4 c m 3
Cho khối lăng trụ tam giác đều ABC.A′B′C′ có tất cả các cạnh bằng a.Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB, B′C′. Mặt phẳng (A′MN) cắt cạnh BC tại P. Thể tích của khối đa diện MBP.A′B′N bằng
A. 7 a 3 3 32
B. a 3 3 32
C. 7 a 3 3 68
D. 7 a 3 3 96
Cho khối lăng trụ ABC.A’B’C’ có diện tích đáy ABC bằng S và chiều cao bằng h. Thể tích của khối lăng trụ đã cho bằng
A. 2 S . h
B. 1 3 S . h
C. 2 3 S . h
D. S . h
Cho khối lăng trụ có thể tích bằng a 3 và diện tích đáy bằng a 2 . Chiều cao h của khối lăng trụ (T) là
A. 3a
B. a 3
C. a
D. 2a
Thể tích của khối lăng trụ có diện tích đáy bằng B và chiều cao bằng h là
A. V= 1 3 Bh.
B. V= 1 2 Bh.
C. V= 1 6 Bh.
D. V=Bh.
Thể tích của khối lăng trụ có diện tích đáy bằng B và chiều cao bằng h là
A. V = 1 3 B h
B. V = 1 2 B h
C. V = 1 6 B h
D. V = B h
Thể tích của khối lăng trụ có chiều cao bằng h và diện tích đáy bằng B là
A. 1 3 B h
B. 1 2 B h
C. 1 6 B h
D. B h
Thể tích của khối lăng trụ có chiều cao bằng h và diện tích đáy bằng B là
A. V = 1 6 B h
B. V = 1 3 B h
C. V = 1 2 B h
D. V = Bh