Hợp chất H 2 NCH ( CH 3 ) COOH có tên gọi là
A. glyxin.
B. lysin.
C. valin.
D. alanin.
Hợp chất NH2–CH(CH3) – COOH có tên gọi là
A. Valin
B. Glyxin
C. Alanin
D. Lysin
Thủy phân hợp chất:
NH2-CH(CH3)-CONH-CH2-CONH-CH2-CH2-CONH-CH(C6H5)-CONH-CH(CH3)-COOH
thì số α-amino axit thu được là
A. 4.
B. 2
C. 5
D. 3
Cho dãy các chất: NH2CH(CH3)COOH, C6H5OH (phenol), CH3COOC2H5, C2H5OH, CH3NH3Cl. Số chất trong dãy phản ứng với dung dịch KOH đun nóng là
A. 2
B. 4
C. 5
D. 3
Amino axit X có công thức cấu tạo là CH3-CH(NH2)-COOH. X có tên gọi là
A. axit glutamic.
B. glyxin.
C. valin.
D. alanin.
Alanin là tên gọi của α-amino axit có phân tử khối bằng
A. 103
B. 117
C. 75
D. 89
Hợp chất NH2-CH(CH3)-COOH có tên thường là
A. Axit 2-aminopropanoic.
B. Alanin.
C. Valin.
D. Axit amino axetic.
Thủy phân hoàn 1 mol hợp chất:
NH2-CH(CH3)-CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-CH2-CO-NH-CH(C6H5)-CO-NH-CH(CH3)-COOH thì thu được nhiều nhất bao nhiêu mol α-amino axit?
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Cho các phát biểu sau:
(a) Phenyl axetat và metyl benzoat là đồng phân của nhau.
(b) Chất béo lỏng chứa chủ yếu các gốc axit béo no.
(c) Fructozơ và alanin đều là các hợp chất hữu cơ tạp chức.
(d) Monome là một mắt xích trong phân tử polime.
(e) (CH3)2CHOH và (CH3)2CHNHCH3 có cùng bậc.
Số phát biểu đúng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4