Hợp chất NH2-CH(CH3)-COOH có tên thường là
A. Axit 2-aminopropanoic.
B. Alanin.
C. Valin.
D. Axit amino axetic.
Cho các chất sau : glyxin, alanin, valin, lysin, axit glutamic. Số chất làm đổi màu quỳ tím là
A. 3.
B. 2
C. 4
D. 5
Aminoaxit X có công thức cấu tạo là CH3-CH(NH2)-COOH. X có tên gọi là
A. axit glutamic
B. glyxin
C. valin
D. alanin
Amino axit X có công thức cấu tạo là CH3-CH(NH2)-COOH. X có tên gọi là
A. axit glutamic.
B. glyxin.
C. valin.
D. alanin.
Trong số các amino axit sau: glyxin, alanin, axit glutamic, lysin và valin có bao nhiêu chất có số nhóm amino bằng số nhóm cacboxyl?
A. 3
B. 2
C. 4
D. 1
Trong các tên gọi dưới đây, tên nào phù hợp với chất CH3-CH(CH3)-NH2?
A. Isopropylamin
B. Isopropanamin
C. Etylmetylamin
D. Metyletylamin
Tên gọi của hợp chất C6H5-CH2-CH(NH2)-COOH là
A. axit amino phenylpropionic
B. axit 2-amino-3-phenylpropionic
C. phenyl alanin
D. axit 2-amino-3-phenylpropanoic
Cho các dung dịch của các hợp chất sau: NH2-CH2-COOH (1) ; NH2-[CH2]2CH(NH2)-COOH (2) ; HOOC-C3H5(NH2)-COOH (3); NH2-CH(CH3)-COOH (4); NH2-CH2-COONa (5)
Dung dịch làm quỳ tím hoá đỏ là
A. (3).
B. (3), (4).
C. (1), (5).
D. (2).
Cho các dung dịch của các hợp chất sau:
(1) NH2-CH2-COOH;
(2) NH2-[CH2]2CH(NH2)-COOH;
(3) HOOC-C3H5(NH2)-COOH;
(4) NH2-CH(CH3)-COOH;
(5) NH2-CH2-COONa
Dung dịch làm quỳ tím hoá đỏ là
A. (3).
B. (3), (4).
C. (1), (5).
D. (2).