Hãy điền những biểu thức thích hợp vào các ô trống (…) dưới đây:
a) Nếu Δ > 0 thì từ phương trình (2) suy ra x + b/2a = ± …
Do đó, phương trình (1) có hai nghiệm x1 = …, x2 = …
b) Nếu Δ = 0 thì từ phương trình (2) suy ra ( x + b / 2 a ) 2 = …
Do đó, phương trình (1) có nghiệm kép x = …
Cho phương trình (ẩn x) x2 – 2(m – 1)x + m2 = 0.
Tính Δ'.
Cho phương trình (ẩn x) x 2 – 2 ( m – 1 ) x + m 2 = 0
a) Tính Δ'.
b) Với giá trị nào của m thì phương trình có hai nghiệm phân biệt? Có nghiệm kép? Vô nghiệm.
Hãy điền những biểu thức thích hợp vào các ô trống (…) dưới đây:
Nếu Δ = 0 thì từ phương trình (2) suy ra (x+ b/2a)2 = …
Do đó, phương trình (1) có nghiệm kép x = …
Đối với mỗi phương trình sau, kí hiệu x1 và x2 là hai nghiệm (nếu có). Không giải phương trình, hãy điền vào những chỗ trống (...):
a ) 2 x 2 – 17 x + 1 = 0 ; Δ = … ; x 1 + x 2 = … ; x 1 . x 2 = … ; b ) 5 x 2 – x – 35 = 0 ; Δ = … ; x 1 + x 2 = … ; x 1 . x 2 = … ; c ) 8 x 2 – x + 1 = 0 ; Δ = … ; x 1 + x 2 = … ; x 1 . x 2 = … ; d ) 25 x 2 + 10 x + 1 = 0 ; Δ = … ; x 1 + x 2 = … ; x 1 . x 2 = … ;
Phần tự luận
Nội dung câu hỏi 1
Cho phương trình x 2 - 2(m + 3)x + m 2 + 3 = 0
a) Tính Δ'
Hãy điền những biểu thức thích hợp vào các ô trống (…) dưới đây:
Nếu Δ > 0 thì từ phương trình (2) suy ra x + b/2a = ± …
Do đó, phương trình (1) có hai nghiệm x1 = …, x2 = …
Bài 1: Cho phương trình : x ^ 2 - 8x - 33 = 0 a/ Chứng tỏ Pt luôn có nghiệm.Không giải phương trình,hãy tính tổng,tích các nghiệm b/Tính giá trị A=3(x 1 +x 2 )^ 2 -2x 1 x 2 ;B=x^ 2 +x^ 2 -x 1 ^ 2 x 2 ^ 2
1/ Rút gọn biểu thức:\(G=\left(\frac{x-\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}-\frac{\sqrt{x}+1}{x+\sqrt{x}}\right)\div\frac{\sqrt{x}+1}{x}\)
2/ Cho biểu thức: \(M=x-\frac{2x-2\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}+\frac{x\sqrt{x}+1}{x-\sqrt{x}+1}+1\)
a. Tìm ĐKXĐ
b. Rút gọn M
c. Tìm giá trị nhỏ nhất của M
3/ Chứng minh: \(\sqrt{\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}+\frac{1}{\left(a+b\right)^2}}=|\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{a+b}|\)với \(a\ne0,b\ne0,a+b\ne0\)
4/ Biết a,b,c là số dương và ab + bc + ac =1. Hãy tính tổng:
\(M=a\sqrt{\frac{\left(1+b^2\right)\left(1+c^2\right)}{1+a^2}}+b\sqrt{\frac{\left(1+a^2\right)\left(1+c^2\right)}{1+b^2}}+c\sqrt{\frac{\left(1+a^2\right)\left(1+b^2\right)}{1+c^2}}\)
Câu 1: Cho A = (sqrt(x) + 1)/(sqrt(x) - 1) B = (sqrt(x) + 2)/(sqrt(x) - 2) - 3/(sqrt(x) + 2) + 12/(4 - x) với x >= 0 x ne1; x = 4
a) Tính giá trị biểu thức A khi x = 16 .
b) Chứng minh B = (sqrt(x) - 1)/(sqrt(x) - 2)
c) Biết P =A.B Tính giá trị nguyên của x để P lớn nhất.