Tổng số prôtôn và số nơtron trong hạt nhân nguyên tử C 55 137 s là
A. 82.
B. 192.
C. 55.
D. 137.
Số prôtôn và số nơtron trong hạt nhân nguyên tử C 55 137 s lần lượt là
A. 55 và 82.
B. 82 và 55.
C. 55 và 137.
D. 82 và 137.
Cho phản ứng hạt nhân: He 2 4 + N 7 14 → H 1 1 + X . số prôtôn và nơtron của hạt nhân X lần lượt là
A. 8 và 9.
B. 9 và 17.
C. 9 và 8
D. 8 và 17
Cho phản ứng hạt nhân: H 2 4 e + N 7 14 → H 1 1 + X số prôtôn và nơtron của hạt nhân X lần lượt là
A. 8 và 9
B. 9 và 17
C. 9 và 8
D. 8 và 17
Hạt nhân X là chất phóng xạ có chu kì bán rã là T, nó chỉ phát ra một loại tia phóng xạ và biến thành một hạt nhân khác bền. Ban đầu một mẫu chất X tinh khiết có N 0 hạt nhân, sau thời gian t, số prôtôn và số nơtron trong mẫu chất (gồm chất X và các hạt nhân con tạo thành) đều giảm đi 1,5 N 0 hạt. Xem rằng các tia phóng xạ đều thoát hết ra khỏi mẫu chất. Hệ thức nào sau đây đúng?
A. t = T/4
B. t = T/2
C. t = T
D. t = 2T
Cho khối lượng của prôtôn, nơtron và hạt nhân lần lượt là: 1,0073u; 1,0087u và 4,0015u. Biết 1 u c 2 = 931,5 MeV. Năng lượng liên kết của hạt nhân He 2 4 là
A. 18,3 eV
B. 30,21 MeV
C. 14,21 MeV
D. 28,41 MeV
Gọi m p ; m n và m lần lượt là khối lượng của prôtôn, nơtron và hạt nhân X Z A . Hệ thức nào sau đây là đúng?
A. Zmp + (A – Z)mn < m.
B. Zmp + (A – Z)mn > m.
C. Zmp + (A – Z)mn = m.
D. Zmp + Amn = m.
Hạt nhân C 6 14 phóng xạ β-. Hạt nhân con sinh ra có số proton và nơtron lần lượt là
A. 5p và 6n.
B. 6p và 7n.
C. 7p và 7n.
D. 7p và 6n.
Biết khối lượng của prôtôn, nơtron và hạt nhân C 6 12 lần lượt là 1,00728 u; 1,00867 u và 11,9967 u. Cho 1 u c 2 = 931 , 5 M e V . Năng lượng liên kết của hạt nhân C 6 12 là:
A. 46,11 MeV
B. 7,68 MeV
C. 92,22 MeV
D. 94,87 MeV
Biết khối lượng của prôtôn, nơtron và hạt nhân 8 16 O lần lượt là m p = 1 , 0073 u ; m n = 1 , 0087 u ; m O = 15 , 9904 u . Và 1 u = 931 , 5 MeV / c 2 . Năng lượng liên kết của hạt nhân 8 16 O là
A. 190,81 MeV
B. 18,76 MeV
C. 128,17 MeV
D. 14,25 MeV