Đáp án C
+ Ta có phương trình phóng xạ là:
Áp dụng bảo toàn điện tích và bảo toàn số khối ta được: Z X = 7 và A X = 14 ® N X = 7.
Vậy hạt X có 7p và 7n.
Đáp án C
+ Ta có phương trình phóng xạ là:
Áp dụng bảo toàn điện tích và bảo toàn số khối ta được: Z X = 7 và A X = 14 ® N X = 7.
Vậy hạt X có 7p và 7n.
Cho các phát biểu sau
(a) Phản ứng nhiệt hạch là sự kết hợp hai hạt nhân có số khối trung bình tạo thành hạt nhân nặng hơn
(b) Phóng xạ và phân hạch hạt nhân đều là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng.
(c) Tia α phóng ra từ hạt nhân với tốc độ bằng 2000 m/s.
(d) Khi đi qua điện trường giữa hai bản tụ điện, tia bị lệch về phía bản âm của tụ điện.
(e) Trong phóng xạ β + , hạt nhân mẹ và hạt nhân con có số khối bằng nhau, số nơtron khác nhau.
Số phát biểu đúng là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Hạt nhân X phóng xạ β - và biến đổi thành hạt nhân bền Y. Ban đầu (t = 0) có một mẫu chất phóng xạ X nguyên chất. Tại các thời điểm t = t o (năm) và t = t o + 20,6 (năm), tỉ số giữa số hạt nhân X còn lại trong mẫu và số hạt nhân Y đã sinh ra có giá trị lần lượt là 1/3 và 1/15. Chu kì bán rã của chất X là
A. 10,3 năm.
B. 12,3 năm.
C. 20,6 năm.
D. 24,6 năm
Hạt nhân T 90 232 h sau nhiều lần phóng xạ α và β cùng loại biến đổi thành hạt nhân T 90 232 h . Xác định số lần phóng xạ α và β ?
A. 6 lần phóng xạ α và 4 lần phóng xạ β
B. 5 lần phóng xạ α và 6 lần phóng xạ β
C. 3 lần phóng xạ α và 5 lần phóng xạ β
D. 2 lần phóng xạ α và 8 lần phóng xạ β
Hạt nhân T 90 232 h sau nhiều lần phóng xạ α và β cùng loại biến đổi thành hạt nhân P 82 208 b . Xác định số lần phóng xạ α và β ?
A. 6 lần phóng xạ α và 4 lần phóng xạ β
B. 5 lần phóng xạ α và 6 lần phóng xạ β
C. 3 lần phóng xạ α và 5 lần phóng xạ β
D. 2 lần phóng xạ α và 8 lần phóng xạ β
Hạt nhân P 84 210 o đứng yên phóng xạ α và hạt nhân con sinh ra có động năng 0,103 MeV. Hướng chùm hạt α sinh ra bắn vào hạt nhân B 4 9 e đang đứng yên sinh ra hạt nhân X và hạt nơtron. Biết hạt nhân nơtron bay ra theo phương vuông góc với phương tới của hạt α. Cho m P b = 205,9293u; m B e = 9,0169u; m α = 4,0015u; m n =1,0087u; m X =12,000u; 1u = 931,5 MeV/ c 2 . Động năng của hạt nhân X xấp xỉ bằng
A. 11,6MeV
B. 5,30MeV
C. 2,74MeV
D. 9,04MeV
Hạt nhân X là chất phóng xạ có chu kì bán rã là T, nó chỉ phát ra một loại tia phóng xạ và biến thành một hạt nhân khác bền. Ban đầu một mẫu chất X tinh khiết có N 0 hạt nhân, sau thời gian t, số prôtôn và số nơtron trong mẫu chất (gồm chất X và các hạt nhân con tạo thành) đều giảm đi 1,5 N 0 hạt. Xem rằng các tia phóng xạ đều thoát hết ra khỏi mẫu chất. Hệ thức nào sau đây đúng?
A. t = T/4
B. t = T/2
C. t = T
D. t = 2T
Có hai khối chất phóng xạ A và B với hằng số phóng xạ lần lượt là λ 1 và λ 2 . Số hạt nhân ban đầu trong hai khối chất lần lượt là N 1 và N 2 . Thời gian để số lượng hạt nhân A và B của hai khối chất còn lại bằng nhau là
A. 1 λ 2 - λ 1 ln N 2 N 1 .
B. λ 1 λ 2 λ 2 + λ 1 ln N 2 N 1 .
C. 1 λ 2 + λ 1 ln N 2 N 1 .
D. λ 1 λ 2 λ 1 - λ 2 ln N 2 N 1 .
Hạt nhân C 6 14 phóng xạ β - . Hạt nhân con sinh ra có
A. 5 proton và 6 notron.
B. 7 proton và 7 notron.
C. 6 proton và 7 notron.
D. 7 proton và 6 notron.
Hạt nhân C 6 14 phóng xạ β - Hạt nhân con sinh ra có
A. 5 prôtôn và 6 nơtron
B. 7 prôtôn và 7 nơtron.
C. 6 prôtôn và 7 nơtron.
D. 7 prôtôn và 6 nơtron