Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r1 = 2 cm. Lực đẩy giữa chúng là F 1 = 1,6. 10 - 4 N. Để lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng F 2 = 2,5. 10 - 4 N thì khoảng cách giữa chúng là
A. r 2 = 1,6 m
B. r 2 = 1,6 cm
C. r 2 = 1,28 cm
D. r 2 = 1,28 m
Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng 4 cm. Lực đẩy giữa chúng là 3,6. 10 - 4 N. Để lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng 2,5. 10 - 4 N thì khoảng cách giữa chúng là
A. 3,21 cm
B. 4,8 cm
C. 2,77 cm
D. 5,76 cm
Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r 1 =2 cm. Lực đẩy giữa chúng là F = 1 , 6 . 10 - 4 N. Để lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng F 2 = 2 , 5 . 10 - 4 N thì khoảng cách giữa chúng là
A. r 2 = 1,28 cm
B. r 2 = 1,6 cm
C. r 2 = 1,6 m
D. r 2 = 1,28 m
Hai điện tích điểm giống nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r 1 = 2 cm. Lực đẩy giữa chúng là F 1 = 1 , 6 . 10 - 4 N. Để lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng F 2 = 2 , 5 . 10 - 4 N thì khoảng cách giữa chúng là
A. r 2 = 1,6 cm.
B. r 2 = 1,28 cm
C. r 2 = 1,28 m.
D. r 2 = 1,6 m.
Hai điện tích điểm giống nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r 1 = 2 c m . Lực đẩy giữa chúng là F 1 = 1 , 6 . 10 - 4 N . Để lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng F 2 = 2 , 5 . 10 - 4 N thì khoảng cách giữa chúng là
A. r 2 = 1,6 cm
B. r 2 = 1,28 cm
C. r 2 = 1,28m
D. r 2 = 1,6 m
Hai điện tích điểm giống nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r 1 = 2 c m . Lực đẩy giữa chúng là F 1 = 1 , 6.10 − 4 N . Để lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng F 2 = 2 , 5.10 − 4 N thì khoảng cách giữa chúng là
A. r 2 = 1 , 6 c m
B. r 2 = 1 , 28 c m
C. r 2 = 1 , 28 m
D. r 2 = 1 , 6 m
Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r 1 = 2 cm . Lực đẩy giữa chúng là F 1 = 1 , 6.10 − 4 N . Để lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng F 2 = 2 , 5.10 − 4 N thì khoảng cách giữa chúng là:
A. r 2 = 1 , 6 m
B. r 2 = 1 , 6 cm
C. r 2 = 1 , 28 m
D. r 2 = 1 , 28 cm
Hai điện tích điểm giống nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r 1 = 4 c m . Lực tương tác giữa chúng là F 1 = 10 - 4 N . Để lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng F 2 = 4 . 10 - 4 N thì khoảng cách giữa chúng là:
A. r 2 = 2 c m
B. r 2 = 1 , 6 c m
C. r 2 = 3 , 2 c m
D. r 2 = 5 c m
Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một đoạn 4 cm, chúng hút nhau một lực 10 - 5 N. Để lực hút giữa chúng là 2,5. 10 - 6 N thì chúng phải đặt cách nhau một khoảng
A. 8 cm
B. 5 cm
C. 2,5 cm
D. 6 cm