Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r1 = 2 cm. Lực đẩy giữa chúng là F 1 = 1,6. 10 - 4 N. Để lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng F 2 = 2,5. 10 - 4 N thì khoảng cách giữa chúng là
A. r 2 = 1,6 m
B. r 2 = 1,6 cm
C. r 2 = 1,28 cm
D. r 2 = 1,28 m
Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r 1 =2 cm. Lực đẩy giữa chúng là F = 1 , 6 . 10 - 4 N. Để lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng F 2 = 2 , 5 . 10 - 4 N thì khoảng cách giữa chúng là
A. r 2 = 1,28 cm
B. r 2 = 1,6 cm
C. r 2 = 1,6 m
D. r 2 = 1,28 m
Hai điện tích điểm giống nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r 1 = 2 cm. Lực đẩy giữa chúng là F 1 = 1 , 6 . 10 - 4 N. Để lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng F 2 = 2 , 5 . 10 - 4 N thì khoảng cách giữa chúng là
A. r 2 = 1,6 cm.
B. r 2 = 1,28 cm
C. r 2 = 1,28 m.
D. r 2 = 1,6 m.
Hai điện tích điểm giống nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r 1 = 2 c m . Lực đẩy giữa chúng là F 1 = 1 , 6 . 10 - 4 N . Để lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng F 2 = 2 , 5 . 10 - 4 N thì khoảng cách giữa chúng là
A. r 2 = 1,6 cm
B. r 2 = 1,28 cm
C. r 2 = 1,28m
D. r 2 = 1,6 m
Hai điện tích điểm giống nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r 1 = 2 c m . Lực đẩy giữa chúng là F 1 = 1 , 6.10 − 4 N . Để lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng F 2 = 2 , 5.10 − 4 N thì khoảng cách giữa chúng là
A. r 2 = 1 , 6 c m
B. r 2 = 1 , 28 c m
C. r 2 = 1 , 28 m
D. r 2 = 1 , 6 m
Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r 1 = 2 cm . Lực đẩy giữa chúng là F 1 = 1 , 6.10 − 4 N . Để lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng F 2 = 2 , 5.10 − 4 N thì khoảng cách giữa chúng là:
A. r 2 = 1 , 6 m
B. r 2 = 1 , 6 cm
C. r 2 = 1 , 28 m
D. r 2 = 1 , 28 cm
Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một đoạn 4 cm, chúng hút nhau một lực 10 - 5 N. Để lực hút giữa chúng là 2,5. 10 - 6 N thì chúng phải đặt cách nhau một khoảng
A. 8 cm
B. 5 cm
C. 2,5 cm
D. 6 cm
Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một đoạn 4 cm, chúng hút nhau một lực 10 - 5 N. Để lực hút giữa chúng là 2,5. 10 - 6 N thì chúng phải đặt cách nhau
A. 6 cm
B. 8 cm
C. 2,5 cm
D. 5 cm
Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r 1 =3cm thì lực đẩy giữa chúng là F 1 = 1 , 6 . 10 - 4 N . Để lực tương tác giữa chúng là F 2 = 3 , 6 . 10 - 4 N thì khoảng cách giữa chúng là
A. 2cm
B. 1,6cm
C. 1,6m
D. 1,28cm.